1.4. .2 Nguyên tắc kiểm soát thanh toán các khoản chi thường xuyên
2.8. PHÂN TÍCH NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐ
2.8.2.5 Hạn chế, bất cập ở Hê thống Cơ sở vật chất (CSVC)
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát Hạn chế, bất cập ở Hê thống Cơ sở vật chất STT Ký hiệu Phát biểu Giá trị trung
bình
27 CSVC1 Nơi giao dịch, giải quyết công việc (hoặc bộ phận một
cửa) được bố trí thuận tiện, rộng rãi, thống mát, hiện đại 4,65 28 CSVC2 Có bố trí đầy đủ nước uống, chỗ để xe an tồn, cơng trình
phụ khác 4,73
29 CSVC3 Bố trí đầy đủ sơ đồ cơ quan, bảng niêm yết thông tin, thủ
tục, nội quy, quy chế, lịch làm việc. 4,00
Tăng cường cơ sở vật chất để phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ: đến nay tất cả các đơn vị Kho bạc trong tỉnh đã có trụ sở làm việc khang trang, xây dựng theo thiết kế và quy mô của ngành với đầy đủ trang bị phương tiện, thiết bị làm việc hiện đại, nhất là hệ thống công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới, hiện đại hóa, đẩy mạnh cải cách tài chính cơng.
Trong những năm qua, lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Cà Mau luôn xác định rõ tầm quan trọng của cơng tác hiện đại hóa để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành. Cơng tác hiện đại hóa gắn với cải cách hànhchính được triển khai tích cực, nhất là các đề án, dự án thực hiện chiến lược phát triển Kho bạc; đến nay hầu hết các hoạt động nghiệp vụ Kho bạc đã được tin học hóa, đặc biệt là triển khai thực hiện dự án hiện đại hóa thu ngân sách nhànước (TCS), hệ thống thơng tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS), áp dụng phương thức thanh toán điện tử trong nội bộ hệ thống Kho bạc và với ngân hàng;triển khai dịch vụ cơng trực tuyến; quy trình đánh giá chất lượng theo mơ hình khung ISO 9001-2008 từ Kho bạc tỉnh đến các Kho bạc huyện; thực hiện kiểm sốt chi ngân sách theo quy trình “một cửa”; quản lý văn bản trên mạng máy tính nội bộ; tăng cường sử dụng thư điện tử trong cơng việc; cơng khai đầy đủ quy trình, thủ tục hành chính trong hoạt động, rà soát giảm thủ tục hành chính khơng cần thiết…vì vậy đã nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Kho bạc, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển.
Nhìn chung, qua bảng thống kê mơ tả, với các chỉ tiêu được đo bởi thang Likert (5 điểm), kết quả cho thấy đánh giá của các đơn vị Dự toán đối với Kho bạc Nhà nước Cà Mau là trung bình. Từ đó có thể thấy, Kho bạc Nhà nước Cà Mau còn nhiều vấn đề cần phải cải thiện để nâng cao sự hài lịng của khách hàng. Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) giai đoạn 2011 – 2020 của Chính phủ đặt mục tiêu: đến năm 2020, sự hài lòng của người dân, tổ chức và doanh nghiệp đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính đạt trên 80%, đối với đơn vị sự nghiệp công lập đạt trên 70%.
Tại Kho bạc Nhà nước Cà Mau, một số thành tố bị đánh giá thấp là thủ tục hành chính (Giao tiếp, thơng đạt cho khách hàng thơng qua các thủ tục để họ hiểu biết dễ dàng, lắng nghe khách hàng), sự phục vụ của cơng chức hành chính (thái độ lịch sự và nhiệt tình của cơng chức, kỹ năng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của công chức, mức độ đối xử công bằng giữa các đơn vị, thời gian chờ đợi để được tiếp nhận hồ sơ, thời gian trả kết quả hồ sơ), tiếp nhận và xử lý thơng tin phản hồi (tính sẵn có của các điều kiện
đảm bảo cho các đơn vị sử dụng ngân sách phản hồi, góp ý, khiếu nại, mức độ tiếp thu, giải quyết khiếu nại của công chức phục vụ)