Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 38)

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn TMCP Sài Gòn

Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP- NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện ba ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Ngân hàng TMCP Sài Gịn (Ngân hàng SCB hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012.

Lịch sử các Ngân hàng thành viên trƣớc khi hợp nhất

 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn

Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Tên tiếng Anh: SAIGON COMMERCIAL BANK (SCB)

Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô đƣợc thành lập năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của UBND TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).

SCB là một trong những Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu quả trong hệ thống tài chính Việt Nam. Cụ thể, từ 27/12/2010 Vốn điều lệ đạt 4.185 tỷ đồng; đến 30/09/2011 tổng tài sản của SCB đạt 77.985 tỷ đồng. Mạng lƣới hoạt động gồm 132 điểm giao dịch trải suốt từ Nam ra Bắc.

 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Tín Nghĩa

Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TÍN NGHĨA

Tên tiếng Anh: VIETNAM TIN NGHIA COMMERCIAL JOINT STOCK BANK (VIETNAM TIN NGHIA BANK)

Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa tiền thân là Ngân hàng TMCP Tân Việt đƣợc thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0164/NH–GP ngày 22 tháng 08 năm 1992 do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp. Ngày 18/01/2006, Ngân hàng TMCP Tân Việt đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thái Bình Dƣơng theo Quyết định số 75/QĐ-NHNN. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu từ năm 2008, một lần nữa vào tháng 01/2009 Ngân hàng TMCP Thái Bình Dƣơng đã đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa theo Quyết định số 162/QĐ- NHNN nhằm cơ cấu lại tổ chức và phát triển theo kịp xu thế mới.

Tính đến cuối tháng 9/2011, TinNghiaBank có Vốn điều lệ đạt 3.399 tỷ đồng; tổng tài sản đạt 58.939 tỷ đồng. Mạng lƣới hoạt động gồm 83 điểm giao dịch từ Nam ra Bắc.

 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đệ Nhất

Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỆ NHẤT Tên tiếng Anh: FIRST JOINT STOCK BANK (FICOMBANK)

Ngân hàng TMCP Đệ nhất đƣợc thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0033/NH–GP ngày 27 tháng 04 năm 1993 do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp và giấy phép thành lập số 534/GP-UB do Uỷ ban nhân dân TP .HCM cấp ngày 13 tháng 5 năm 1993. Trong bối cảnh hoạt động theo khung pháp lý cho ngân hàng thƣơng mai tại Việt Nam, ngày 02/8/1993 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất đã chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động.

Tính đến 30/09/2011, Ficombank có Vốn điều lệ đạt 3.000 tỷ đồng. Mạng lƣới hoạt động gồm 26 điểm giao dịch tại TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội và một số thành phố lớn.

Sự hợp nhất 3 ngân hàng là bƣớc ngoặt trong lịch sử phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển về công nghệ, mạng lƣới Chi nhánh phát triển rộng khắp cả nƣớc và nâng cao trình độ chun mơn của cán bộ nhân viên.

Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, Ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân

hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể: Vốn điều lệ sau khi hợp nhất 3 ngân hàng đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế và dân cƣ của ngân hàng đạt hơn 110.000 tỷ đồng. Và hiện tại, SCB vừa tăng vốn điều lệ lên 12.294,8 tỷ đồng vào ngày 01/10/2013.

Sau khi hợp nhất ba ngân hàng, SCB có số lƣợng và quy mơ hoạt động của các Chi nhánh tăng lên rất nhiều. Hiện hệ thống của ngân hàng tính trên tổng số lƣợng trụ sở chính, sở giao dịch, Chi nhánh, phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm, và điểm giao dịch trên 230 đơn vị trên cả nƣớc. Cùng với sự phát triển mạng lƣới hoạt động, SCB đã khơng ngừng hồn thiện và cung cấp đa dạng các sản dịch vụ ngân hàng để đáp ứng đƣợc yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở để SCB đạt đƣợc kết quả và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và luôn là ngƣời bạn đồng hành đáng tin cậy của khách hàng, theo đúng phƣơng châm “Hồn thiện vì khách hàng”.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Xem Phụ lục 01: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gịn

Sau khi hợp nhất, SCB đã kiện tồn bộ máy tổ chức và tiến hành xây dựng cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn của một ngân hàng hiện đại, bao gồm 11 khối, tách bạch các chức năng kinh doanh, giám sát, và hỗ trợ nhƣ sau:

 Chức năng kinh doanh bao gồm: Khối Cá nhân, Khối Doanh nghiệp, Khối Tiền tệ, Khối Thẻ và Ngân hàng điện tử;

 Chức năng hỗ trợ bao gồm: Khối Tải chính kế hoạch, Khối Hỗ trợ tín dụng, Khối Vận hành, Khối Hỗ trợ, Khối Nhân lực, Khối Công nghệ thông tin;

 Chức năng giám sát: Khối Quản trị rủi ro.

Hoạt động của ban điều hành đƣợc phân chia theo khối nhằm áp dụng mơ hình quản lý tập trung, lấy khách hàng làm trung tâm và áp dụng các quy trình từ trên xuống để tổ chức hoạt động kinh doanh một cách nhất quán.

Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh chính của SCB hợp nhất trong năm 2012 nhƣ sau:

Bảng 2.1: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của SCB năm 2012

Đvt: tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 01/01/2012 31/12/2012 Tăng/giảm +/- % 1 Tổng tài sản 144,814 149,206 4,391 3% 2 Tổng dƣ nợ tín dụng 64,419 87,166 22,747 35.3% -Cho vay khách hàng 66,070 88,155 22,085 33.4% -Dự phòng rủi ro (1,651) (989) 662 -40.1% Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng DN 12.8% 8.8% -4% -31.4% Tỷ lệ nợ xấu/Tổng DN 7.2% 7.2% 0% 0% 3 Đầu tƣ 14,527 11,458 (3,069) -21.1% 4 Huy động thị trƣờng 1 78,609 106,712 28,103 35.7% -Tiền gửi khách hàng 58,633 79,193 20,559 35.1% - Phát hành GTCG 19,331 11,949 7,382 -38.2% -Vốn tài trợ ủy thác đầu

tƣ 10 7 (4) -34.6%

-Các khoản giữ hộ 634 15,563 14,929 2353%

5 Huy động thị trƣờng 2 33,899 18,251 (15,648) -46.2%

6 Vay NHNN 18,134 9,772 (8,362) -46.1%

7 Lợi nhuận trƣớc thuế 77

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2012 của SCB)

Kết thúc năm tài chính 2012, trong năm đầu sau hợp nhất, tổng lợi nhuận trƣớc thuế của SCB đạt 77 tỷ đồng. Trong đó, thu nhập từ lãi là nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng với tổng mức thu nhập lãi thuần thu đƣợc trong năm 2012 đạt 3.196 tỷ đồng, chiếm 96,5% tổng thu nhập hoạt động.

Với việc tích cực trong cơng tác huy động vốn thị trƣờng 1 cũng nhƣ nổ lực xử lý và thu hồi các khoản cho vay, tình hình hoạt động của SCB tính đến 31/12/2012 đã có nhiều chuyển biến tích cực. Thanh khoản của tồn hệ thống đƣợc duy trì và ngày càng cải thiện, đảm bảo khả năng chi trả đối với nhu cầu khách hàng. Bên cạnh đó, cơng tác quản trị điều hành đƣợc tăng cƣờng, bộ máy tổ chức đƣợc cơ cấu lại và kiện toàn, đồng thời triển khai cơng tác hiện đại hóa cơng nghệ

thông tin tạo tiền đề vững chắc cho sự hồi phục và phát triển của SCB trong tƣơng lai.

Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của SCB trong 6 tháng đầu năm 2013

Đvt: đồng

Stt Chỉ tiêu 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2012

1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự 7,884,175,761,233 4,861,522,282,414

2 Chi phí lãi và các chi phí tƣơng tự (6,372,563,828,992) (6,767,401,216,878)

I Thu nhập lãi thuần 1,511,611,932,241 (1,905,878,934,464)

3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 11,740,618,696 567,364,492,880

4 Chi phí hoạt động dịch vụ (15,378,691,645) (17,317,748,224)

II Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ (3,638,072,949) 547,385,258,474

III Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hố (106,434,692,712) 46,393,377,833

IV Lãi/lỗ thuần từ mua bán kinh doanh chứng khoán 0 23,001,917,776

V Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tƣ (13,621,352,760) 304,726,567,650

5 Thu nhập từ hoạt động khác 5,647,252,122 24,765,823,103

6 Chi phí cho hoạt động khác (1,632,434,984) (1,256,359,304)

VI Lãi /lỗ thuần từ hoạt động khác 4,014,817,138 23,509,592,889

VII Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 6,008,592,501 6,963,928,325

VIII Chi phí hoạt động (1,032,104,631,931) (625,850,778,580)

IX Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trƣớc khi trừ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 365,836,591,528 (1,579,749,070,099)

X Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng (221,104,958,351) (545,968,499,923)

XI Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 144,731,633,177 (2,125,717,570,022)

7 Chi phí thuế hiện hành (79,480,128,980) (7,292,404,145)

8 Chi phí thuế hỗn lại 0 0

XII Chi phí thuế TNDN (79,480,128,980) (7,292,404,145)

XIII Lợi nhận sau thuế 65,251,504,197 (2,133,009,974,167)

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của SCB)

Bảng 2.2 cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của SCB trong nữa đầu năm 2013 tốt hơn rất nhiều so với cùng kỳ năm 2012. Năm 2012, SCB phải chịu chi phí lãi quá lớn, thu nhập khơng đủ bù đắp chi phí, hoạt động kinh doanh khơng tạo ra lợi nhuận. Trong 6 tháng đầu năm 2013, hoạt động kinh doanh của SCB đã lạc quan hơn và đạt lợi nhuận sau thuế trên 65 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)