Kiến nghị đối với Hội sở chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 83 - 84)

3.2.3 .3Tiếp nhận và phản hồi đầy đủ thông tin thị trƣờng

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối với Hội sở chính

 Hội sở xây dựng định hƣớng, cơ chế hoạt động và tổ chức thực hiện cơ chế FTP để đảm bảo thực hiện thống nhất cơ chế quản lý vốn tập trung đồng thời quản lý, kiểm soát đƣợc hoạt động vận hành cơ chế trong toàn hệ thống ngân hàng, Hội sở chính phải có trách nhiệm nghiên cứu sửa đổi, ban hành Quy chế Quản lý vốn tập trung và Quy trình thực hiện cho toàn hệ thống.

 Nâng cấp, đổi mới và cải tiến hệ thống cơng nghệ thơng tin tƣơng thích với nhu cầu sử dụng. Hồn thiện chƣơng trình hệ thống quản lý để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý vốn FTP.

 Định giá mua/bán vốn phù hợp hơn với thị trƣờng hoạt động của các Chi nhánh.

 Thực hiện cơ chế quản lý vốn linh động, cân đối kỳ hạn cho hệ thống

Thực hiện cơ chế quản lý vốn linh động đối với các chi nhánh/dự án có khả năng sử dụng vốn trung dài hạn, nhằm cố định đầu ra, tạo điều kiện hấp thu nguồn vốn trung dài hạn trên thị trƣờng, giúp cân bằng cân đối kỳ hạn cho hệ thống. Tình hình hiện nay cho thấy, trong thời gian tới các chính sách giảm lãi suất huy động – cho vay của Chính phủ sẽ đƣợc tiếp tục thực thi. Nếu các chi nhánh đƣợc ổn định đầu ra, tức ký kết hợp đồng tín dụng với chủ đầu tƣ trong đó cố định đƣợc lãi suất cho vay trung dài hạn ở mức tốt, có thể cho phép các chi nhánh đó, áp dụng lãi suất đầu vào tƣơng ứng ở mức cao hơn FTP để hấp thụ nguồn vốn trung dài hạn đang dƣ thừa trên thị trƣờng, và Hội sở chính thực hiện cấp bù hoặc áp dụng cơ chế tổng hịa lợi ích cho chi nhánh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)