Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 85 - 94)

3.2.3 .3Tiếp nhận và phản hồi đầy đủ thông tin thị trƣờng

3.3 Kiến nghị

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Việc ổn định về kinh tế vĩ mô là định hƣớng quan trọng trong tình hình kinh tế nhiều biến động nhƣ hiện nay, trong đó chính sách lãi suất cần đƣợc NHNN điều tiết kịp thời đi vào ổn định. Đây cũng là tiền đề quan trọng để cơ chế quản lý vốn tập trung phát huy hết các tác dụng quản lý rủi ro lãi suất, quản lý rủi ro thanh khoản, tác động mạnh đến việc tái cơ cấu bảng tổng kết tài sản nợ - có của ngân hàng. Một số kiến nghị đối với NHNN nhƣ sau:

-Thứ nhất, hình thành cơ chế kiểm soát lãi suất thị trƣờng bằng các loại lãi suất của NHNN để lãi suất đƣợc hình thành hồn tồn dựa trên quan hệ cung – cầu về vốn tín dụng trên thị trƣờng. Khi đó thị trƣờng tiền tệ hoạt động thƣờng xuyên hơn và thông suốt hơn.

- Thứ hai, NHNN tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành các mức lãi suất chủ đạo, cần hồn thiện các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ tác động trực tiếp đến lãi suất nhƣ nghiệp vụ thị trƣờng mở, cho vay tái cấp vốn và tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc,…Trong đó, nghiệp vụ thị trƣờng mở đóng vai trị chủ chốt để điều tiết lãi suất thị trƣờng tiền tệ, lãi suất tái cấp vốn cần đƣợc điều chỉnh sát với lãi suất thị trƣờng để phục vụ cho tái cấp vốn, đảm bảo khả năng thanh khoản của các TCTD. NHNN cần chủ động và linh hoạt can thiệp trên thị trƣờng liên ngân hàng để cơ chế điều hành lãi suất của NHNN phát huy hiệu quả hay nói cách khác là nâng cao khả

năng truyền dẫn chính sách tiền tệ.

- Thứ ba, thắt chặt kỷ luật thị trƣờng, bảo đảm điều hành lãi suất hƣớng tới mục tiêu thực thi hiệu quả các mục tiêu kinh tế vĩ mơ. NHNN cần nâng cao vai trị quản lý, giám sát thực hiện mức lãi suất trần huy động hiện nay, áp dụng các quy định trong Luật NHNN và Luật các TCTD để xử lý nghiêm các trƣờng hợp có những dấu hiệu bất ổn trong hoạt động và phối hợp với các cơ quan truyền thông để thông tin các hành vi vi phạm và kết quả xử lý đối với TCTD.

- Thứ tƣ, NHNN cần khẩn trƣơng cơ cấu lại các NHTM, có cơ chế thúc đẩy việc sáp nhập tự nguyện các NHTM với nhau, đặc biệt là không để tồn tại nhiều NHTM cổ phần quy mô nhỏ là nhân tố cạnh tranh huy động vốn với lãi suất cao, đẩy thị trƣờng vào tình trạng hỗn loạn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã nêu ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và khắc phục những hạn chế của cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Để ngân hàng phát triển vững mạnh cần có sự kết hợp chặt chẽ từ các đơn vị đến Hội sở chính cùng vai trị của cơ chế quản lý vốn đóng góp vào thành quả kinh doanh chung của ngân hàng. Cơ chế FTP sẽ phát huy tối đa hiệu quả nếu nhƣ giải pháp trên đây đƣợc triển khai thực hiện.

KẾT LUẬN

Việc chuyển đổi từ cơ chế quản lý vốn phân tán sang cơ chế quản lý vốn tập trung - FTP tại các ngân hàng thƣơng mại là một yêu cầu tất yếu trong xu thế hiện đại hố và hội nhập với thị trƣờng tài chính quốc tế. Cơ chế quản lý vốn FTP giúp các nhà quản trị ngân hàng nâng cao năng lực quản trị hệ thống, đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh theo chiều sâu, quản lý sản phẩm dịch vụ theo hàng dọc, phân bổ thu nhập hợp lý cho các đơn vị kinh doanh trên cơ sở giá trị gia tăng, góp phần phát triển đồng bộ các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và tối đa hoá đƣợc lợi nhuận.

Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn” đã phân tích nội dung của cơ chế quản lý vốn tập trung, so sánh nội dung cơ bản, nguyên tắc vận hành giữa cơ chế quản lý vốn cũ và cơ chế quản lý vốn mới, trình bày cơ chế quản lý vốn tập trung đang đƣợc thực hiện tại SCB. Trên cơ sở định hƣớng phát triển của SCB và đánh giá tình hình thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại SCB, đề tài nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại SCB.

Tổ chức triển khai một cơ chế lớn và ảnh hƣởng đến mọi mặt của hoạt động ngân hàng nhƣ cơ chế FTP thì địi hỏi phải có một q trình chuẩn bị nghiêm túc về mọi mặt nhằm phát huy tối đa những lợi thế và ƣu điểm, đồng thời giảm thiểu các mặt hạn chế và tác dụng phụ của cơ chế này. Cũng cần hiểu rằng khơng có cơ chế quản lý vốn nào tồn diện và phù hợp cho tất cả ngân hàng mà khơng có những mặt hạn chế, bất cập. Theo đó, cơng tác điều chỉnh, sửa đổi và hoàn thiện cơ chế FTP sẽ phải đƣợc coi trọng và đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục nhằm nâng cao hiệu quả và tăng tính phù hợp với thực tiễn của cơ chế này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Công ty cổ phần hệ thống thông tin và dịch vụ công nghệ ISTS, 2013.

Triển khai Hệ thống Định giá điều chuyển vốn FTP trong ngân hàng.

Website của ISTS: <http://ists.com.vn/Tin-tuc/San-pham/Trien-khai-He-

thong-Dinh-gia-dieu-chuyen-von-FTP-trong-ngan-hang-43.html> [Truy

cập ngày 05/09/2013].

2. Dƣơng Xuân Thảo, 2011. Hoàn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế.

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Đề án cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, 2011.

4. Đồn Trọng Tín, 2011. Hồn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân

hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Mã Thành Tân,. Bàn về hệ thống định giá điều chuyển vốn FTP. Website Vietinbank.vn

<http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/101123.html> [Truy cập ngày 05/09/2013].

6. Nguyễn Anh Tuấn, 2011. Công cụ định giá vốn điều chuyển. Website Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.

<http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1623& catid=43&Itemid=90> [Truy cập ngày 05/09/2013].

7. Ngân hàng TMCP Sài Gịn, 2012. Báo cáo tài chính 2012. Website SCB <http://www.scb.com.vn/vietnam/default.aspx>

8. Quy chế điều chuyển vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, 2012.

9. Quy định tính lãi điều chuyển vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, 2012.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Available at: <http://pure.au.dk/portal-asb-student/files/5207/THESIS- VI.pdf> [Accessed 7 September 2013]

2. Pushkina, N., 2013. A Simple Funds Transfer Pricing Model for a

Commercial Bank, [online] Available at:

<http://wiredspace.wits.ac.za/handle/10539/13052> [Accessed 7 September 2013]

PHỤ LỤC 02: Các khoản mục Hội sở mua/bán vốn không kỳ hạn

1. Hội sở trả lãi mua vốn không kỳ hạn đối với số dƣ các tài khoản sau:

 Tài khoản 4111: Tiền gửi của các TCTD trong nƣớc bằng VND

 Tài khoản 4121: Tiền gửi của các TCTD trong nƣớc bằng ngoại tệ

 Tài khoản 4211: Tiền gửi không kỳ hạn của KH trong nƣớc bằng VND

 Tài khoản 4214: Tiền gửi vốn chuyên dùng của KH trong nƣớc bằng VND

 Tài khoản 4221: Tiền gửi không kỳ hạn của KH trong nƣớc bằng ngoại tệ

 Tài khoản 4224: Tiền gửi vốn chuyên dùng của KH trong nƣớc bằng ngoại tệ

 Tài khoản 4231: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của KH trong nƣớc bằng VND

 Tài khoản 4241: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của KH trong nƣớc bằng ngoại tệ

 Tài khoản 4251: Tiền gửi khơng kỳ hạn của KH nƣớc ngồi bằng VND

 Tài khoản 4254: Tiền gửi vốn chuyên dùng của KH nƣớc ngoài bằng VND

 Tài khoản 4261: Tiền gửi khơng kỳ hạn của KH nƣớc ngồi bằng ngoại tệ

 Tài khoản 4264: Tiền gửi vốn chuyên dùng của KH nƣớc ngoài bằng ngoại tệ

 Tài khoản 427: Tiền ký quỹ bằng VND

 Tài khoản 428: Tiền ký quỹ bằng ngoại tệ

 Tài khoản 4521: Tiền giữ hộ và đợi thanh tốn (đối với vàng, chỉ tính lãi mua vốn khơng kỳ hạn trên số dƣ vàng giữ hộ không kỳ hạn trên tài khoản 4521).

 Tài khoản 4540: Chuyển tiền phải trả bằng VND

 Tài khoản 4550: Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ

 Tài khoản 4880: Doanh thu chờ phân bổ

 Chênh lệch dƣơng của Tài khoản đầu 7 – Tài khoản đầu 8

2. Hội sở thu lãi bán vốn không kỳ hạn đối với số dƣ các tài khoản sau:

 Tài khoản 10: Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý (không bao gồm Tài khoản 1014: Tiền mặt tại máy ATM)

 Tài khoản 1311: Tiền gửi không kỳ hạn tại các TCTD bằng VND

 Tài khoản 3590: Các khoản phải thu khác (Liên quan đến tạm ứng mua chứng khoán, đầu tƣ,…)

 Tài khoản 3662: Các khoản phải thu từ Hội sở chính (Tiền Hội sở giữ hộ cho Đơn vị do Điều vốn về Hội sở sau thời gian quy định)

 Tài khoản 3810: Góp vốn đồng tài trợ bằng VND

 Tài khoản 3820: Góp vốn đồng tài trợ bằng ngoại tệ

 Tài khoản 3830: Ủy thác đầu tƣ, cho vay bằng VND

 Tài khoản 3840: Ủy thác đầu tƣ, cho vay bằng ngoại tệ

 Tài khoản 387 – Tài sản nhận gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho SCB đang chờ xử lý

 Tài khoản 3880: Chi phí chờ phân bổ

 Tài khoản 3890: Tài sản có khác

 Tài khoản 44: Vốn tài trợ ủy thác đầu tƣ, cho vay

PHỤ LỤC 03: Các khoản mục Hội sở mua/bán vốn có kỳ hạn 1. Hội sở trả lãi mua vốn có kỳ hạn đối với số dƣ các tài khoản sau:

 Tài khoản 4212: Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND.

 Tài khoản 4232: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND.

 Tài khoản 4238: Tiền gửi tiết kiệm khác bằng VND.

 Tài khoản 4242: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng ngoại tệ và vàng.

 Tài khoản 4262: Tiền gửi của khách hàng nƣớc ngoài bằng ngoại tệ.

 Tài khoản 4310: Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND.

 Tài khoản 4340: Mệnh giá giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng.

2. Hội sở thu lãi bán vốn có kỳ hạn đối với số dƣ các tài khoản sau:

 Tài khoản 21 (không bao gồm tài khoản 219): Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nƣớc.

 Tài khoản 22 (không bao gồm tài khoản 229): Chiết khấu thƣơng phiếu và các Giấy tờ có giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nƣớc.

 Tài khoản 24 (không bao gồm tài khoản 249): Bảo lãnh.

 Tài khoản 25 (không bao gồm tài khoản 259): Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ.

 Tài khoản 26 (không bao gồm tài khoản 269): Tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài.

 Tài khoản 27 (khơng bao gồm tài khoản 279): Tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 85 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)