Quá trình triển khai thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại SCB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 49)

2.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn tập trung tại NH TMCP Sài Gòn

2.2.2.2 Quá trình triển khai thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại SCB

SCB

Ngay khi triển khai thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung, SCB đã ban hành hệ thống văn bản pháp quy và các công văn hƣớng dẫn để các chi nhánh dễ dàng thực hiện. Theo đó, giữa Hội sở và các Đơn vị (Chi nhánh, Phịng giao dịch) có sự phân cơng trách nhiệm thực hiện các cơng việc cụ thể:

Hội sở:

Hội sở xây dựng, soạn thảo, ban hành các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động có liên quan đến quản lý vốn nội bộ. Xây dựng định hƣớng, cơ chế hoạt động và tổ chức thực hiện: để đảm bảo thực hiện thống nhất cơ chế quản lý vốn tập trung đồng thời quản lý, kiểm soát đƣợc hoạt động vận hành cơ chế trong toàn hệ thống ngân hàng, Hội sở có trách nhiệm nghiên cứu ban hành Quy chế Quản lý vốn tập trung và Quy trình thực hiện cho tồn hệ thống.

Hội sở chịu trách nhiệm tổ chức quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất: nguyên tắc của cơ chế Quản lý vốn tập trung là Trung tâm vốn mua toàn bộ Tài sản Nợ của chi nhánh/đơn vị trực thuộc và bán tồn bộ Tài sản có cho chi nhánh/đơn vị

trực thuộc. Theo đó, mọi rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất sẽ đƣợc tập trung về Hội sở. Vì thế, hàng năm, ngồi việc lập kế hoạch kinh doanh, giao các chỉ tiêu thực hiện cho các chi nhánh, Hội sở phải lập kế hoạch và chịu trách nhiệm quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất. Theo mơ hình tổ chức hiện đại, Trung tâm vốn tại Hội sở phải đƣợc xây dựng và sẽ là đơn vị đảm nhiệm vai trị này. Đây là một áp lực khơng nhỏ cho Hội sở khi mọi rủi ro sẽ đƣợc tập trung về đây. Tuy nhiên, việc chun mơn hóa trong quản lý và thực hiện sẽ nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý rủi ro cho ngân hàng.

Hình 2.1: Mơ hình tổ chức của Trung tâm vốn tại Hội sở chính

Hội sở xây dựng chiến lƣợc phát triển, kế hoạch kinh doanh hàng năm, Bảng tổng kết tài sản kế hoạch của ngân hàng; đồng thời, giao các chỉ tiêu kế hoạch: huy động vốn, dƣ nợ tín dụng, hạn mức sử dụng vốn,…cho từng Chi nhánh; xây dựng các hạn mức tín dụng, hạn mức và danh mục đầu tƣ, các hạn mức sử dụng vốn trong từng thời kỳ cho toàn hệ thống và từng Chi nhánh.

Hội sở có trách nhiệm xây dựng các cơ chế, chính sách định hƣớng hoạt động toàn hệ thống, quản lý các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo an tồn hoạt động cho ngân hàng.

Hội sở có trách nhiệm tính tốn và xây dựng giá chuyển vốn nội bộ phù hợp với mục tiêu, định hƣớng hoạt động của toàn hệ thống. Hội sở chịu trách nhiệm xây dựng chƣơng trình quản lý, báo cáo phù hợp với yêu cầu của cơ chế quản lý vốn tập trung.

Tại các Chi nhánh:

Chi nhánh tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh theo các chỉ tiêu, giới hạn đƣợc giao. Các chi nhánh phải tuyệt đối tuân thủ Quy định về cơ chế quản lý vốn tập trung, các nguyên tắc về định giá chuyển vốn và quy trình chuyển vốn nội bộ nhằm tạo sự thống nhất trong quản lý vốn của toàn hệ thống. Các chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức và triển khai hoạt động kinh doanh theo các chỉ tiêu đƣợc giao và không vi phạm các qui định về cơ chế quản lý vốn.

Chi nhánh nhận và xử lý các thông tin phản hồi từ thị trƣờng; báo cáo đề xuất với Hội sở chính để phát huy triệt để lợi ích từ chƣơng trình mới, việc xem xét những tác động của cơ chế đối với hoạt động của ngân hàng là hết sức cần thiết nhằm đề ra những biện pháp tháo gỡ vƣớng mắc trong quá trình vận dụng hoặc đề xuất các biện pháp cải tiến. Việc nhận và xử lý các thông tin phản hồi từ thị trƣờng đƣợc thực hiện thông qua việc đánh giá tác động của cơ chế FTP định kỳ tại các chi nhánh.

Mỗi chi nhánh hoạt động trên địa bàn nhất định với các đặc điểm riêng khác nhau. Việc khảo sát thị trƣờng và xây dựng kế hoạch marketing là rất quan trọng, nó tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Bên cạnh đó, việc chăm sóc, phát triển khách hàng cũng rất cần thiết nhằm duy trì và phát triển lƣợng khách hàng từ đó mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Song song với việc ban hành các văn bản triển khai thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung, SCB đã xây dựng chƣơng trình báo cáo FTP để phục vụ tính tốn, áp dung lãi suất FTP, xác định thu nhập/chi phí của Chi nhánh đúng đắn đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời và vận hành ổn định. Đây là chƣơng trình có quy mơ lớn, độ chính xác cao, là kênh cung cấp thông tin quan trọng, khai thác đƣợc nhiều báo cáo phục vụ quản trị điều hành. Hiện tại, chƣơng trình báo báo FTP đã đáp ứng đƣợc cơ

bản các yêu cầu của cơ chế, phát triển sản phẩm huy động vốn và cho vay để thực hiện ngày một tốt hơn chính sách khách hàng, gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.

Chƣơng trình báo cáo chạy trên trình duyệt Internet Explorer, có địa chỉ truy cập và ngƣời sử dụng đƣợc cấp User name và Password để truy cập vào chƣơng trình.

Chƣơng trình cho phép ngƣời sử dụng có thể tạo ra rất nhiều báo cáo khác nhau từ một nguồn dữ liệu bằng cách thay đổi các điều kiện lọc số liệu của báo cáo, có thể lọc báo cáo theo ngày/tuần/tháng muốn xem, theo sản phẩm, theo loại tiền tệ… Báo cáo có thể đƣợc xuất ra file excel để theo dõi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 49)