So sánh hai cơ chế quản lý vốn cũ và mới tại SCB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 61)

2.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn tập trung tại NH TMCP Sài Gòn

2.2.2.5 So sánh hai cơ chế quản lý vốn cũ và mới tại SCB

Bảng 2.3: So sánh hai cơ chế quản lý vốn cũ và mới tại SCB

Tiêu chí Cơ chế cũ Cơ chế FTP mới

Vai trò của các chi

nhánh

- Chi nhánh là một “ngân hàng nhỏ” và chủ động trong kinh doanh nguồn vốn, đối tƣợng, lãi suất và kỳ hạn huy động và cho vay.

- Chi nhánh có thể đƣợc xem nhƣ là đại lý bán hàng của Hội sở. Chi nhánh tập trung vào huy động và cho vay càng nhiều thì càng lời nhiều.

Nguồn vốn và sử dụng vốn

- Quản lý phân tán do mỗi chi nhánh đƣợc chủ động quyết định trong việc cân đối vốn tại đơn vị.

- Hội sở tập trung quản lý vốn của cả hệ thống.

Các rủi ro chi nhánh có thể gặp

- Rủi ro tín dụng, - Rủi ro lãi suất, - Rủi ro thanh khoản.

- Rủi ro tín dụng

Nguyến tắc tính LSĐCV nội bộ

- Lãi suất bình quân đầu vào/đầu ra của tồn hệ thống, có tham khảo lãi suất bình quân đầu vào/ra của từng Chi nhánh.

- LSMV = LS huy động SCB công bố + Mức chênh lệch LSMV - LSBV = LSMV + Mức chênh lệch LSBV LSĐCV nội bộ - Chỉ có một mức LSĐCV vay/gửi cho các sản phẩm huy động, cho vay khác nhau.

- Đối với từng kỳ hạn của các sản phẩm huy động và cho vay sẽ có các mức lãi suất điều chuyển vốn khác nhau.

- LSĐCV chỉ áp dụng cho phần vốn thiếu hụt/dƣ thừa (trên tài khoản điều chuyển vốn) sau khi tiến hành cấn trừ giữa tài sản nợ và tài sản có.

- Lãi suất chi nhánh huy động và cho vay từ khách hàng có thể cao hơn hoặc thấp hơn lãi suất nhận điều chuyển vốn nội bộ.

- LSĐCV áp dụng cho toàn bộ tài sản nợ và tài sản có (khơng chỉ riêng huy động, cho vay mà cả tiền mặt tại quỹ, vốn kinh doanh ngoại tệ, khoản phải thu – phải trả…)

- Chi nhánh huy động và cho vay đều có đƣợc lợi nhuận.

- Khơng có chi nhánh bị lỗ khi huy động hay cho vay dù ít hay nhiều. Doanh số và số dƣ càng cao thì chi nhánh càng lợi.

Cách thức thực hiện

- Sau khi thực hiện cấn trừ hàng ngày, chi nhánh sẽ vay Hội sở khi trên tài khoản điều chuyển vốn thiếu vốn và sẽ gửi lại Hội sở nếu dƣ vốn trên tài khoản này.

- Các hợp đồng vay/gửi vốn nội bộ phải xử lý thủ công.

- Khi khách hàng tất toán trƣớc hạn các khoản huy động và cho vay; hoặc khách hàng trễ hạn các khoản vay thì chi nhánh sẽ tự cân đối vốn để bù đắp cho sự thay đổi kì hạn ban đầu này bằng số dƣ trên tài khoản vào thời điểm đó.

- Bán toàn bộ tài sản nợ cho Hội sở, mua toàn bộ tài sản có từ Hội sở. Tính tốn các kỳ hạn vay gửi vốn với Khách hàng để tối đa hoá lợi nhuận tham chiếu theo giá mua/bán vốn do Hội sở công bố.

- Hệ thống sẽ tự động xử lý các giao dịch nội bộ.

- Chi nhánh thực hiện với Hội sở tƣơng tự nhƣ chi nhánh thực hiện với khách hàng. Chênh lệch LS huy động hoặc cho vay cho món tất toán trƣớc hạn vẫn đƣợc giữ nguyên nhƣ ban đầu

điểm khác cực chủ động tìm kiếm các khách hàng có nguồn vốn lớn với giá rẻ, linh hoạt trong việc sử dụng các mảng nghiệp vụ ngân hàng khác theo hình thức trọn gói. - Chi nhánh có lãi suất bình quân

đầu vào càng thấp và lãi suất đầu ra càng cao càng có lợi.

- Chênh lệch giữa lãi suất điều chuyển vốn nội bộ và lãi suất chi nhánh huy động của khách hàng tại các kỳ hạn ngắn (một tuần, hai tuần) khá lớn mang đến lợi thế cho các chi nhánh có nhiều vốn ngắn hạn, rẻ.

- Khuyến khích chi nhánh chủ động tính tốn trong việc cân đối giữa lãi suất huy động và cho vay, tỷ lệ giữa huy động và cho vay

- Cho phép chi nhánh giảm bớt khối lƣợng công việc kinh doanh vốn với Hội sở, tập trung nguồn lực đề huy động và cho vay vốn, linh hoạt và ổn định trong vay gửi vốn với Hội sở

- Huy động đầu vào, và giải ngân tín dụng của các chi nhánh trong hệ thống rất đa dạng về sản phẩm, lãi suất và kỳ hạn. Nhƣng

đến rủi ro lãi suất và thanh khoản mà chỉ tập trung vào quản lý rủi ro tín dụng do 2 rủi ro trên đã đƣợc Hội sở quản lý. - Chi nhánh huy động càng nhiều

và cho vay càng nhiều (doanh số nhiều) càng có nhiều lợi. - Chi nhánh chỉ cần tập trung vào

công tác chào bán sản phẩm đến khách hàng.

- Phƣơng pháp quản lý vốn thống nhất nhƣng không can thiệp vào công việc cụ thể của từng chi nhánh.

- Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiện đại và loại bỏ đƣợc các công đoạn giao dịch thủ công.

- Chênh lệch giữa lãi suất điều chuyển vốn nội bộ và lãi suất chi nhánh huy động của khách hàng tại các kỳ hạn ngắn (qua đêm, một tuần, hai tuần) sẽ khơng cịn lớn nhƣ ở cơ chế hiện tại do mức margin chỉ đảm bảo chi nhánh có lợi nhuận khi huy động chứ không đảm bảo chi nhánh sẽ có margin cao ở bất kỳ một kỳ hạn nào (Hội sở sẽ thay đổi tuỳ từng thời kỳ).

lãi suất điều chuyển vốn nội bộ thực hiện theo cơ chế lãi suất bình quân và lãi suất vay gửi cho kỳ hạn qua đêm. Theo đó, ở một số kỳ hạn khi chi nhánh huy động theo sản phẩm và biểu lãi suất công bố, sau khi thực hiện cấn trừ chi nhánh dƣ thừa vốn trên tài khoản điều chuyển vốn nên phải gửi về Hội sở (do chƣa có ngay đầu ra) thì phát sinh chênh lệch lãi suất âm.

- Lãi suất điều chuyển vốn vay gửi áp dụng chung cho phần vốn dƣ thừa và thiếu hụt nên đối với nhóm các chi nhánh thƣờng thiếu vốn thì lãi suất Hội sở cho vay điều chuyến vốn đƣợc cho là khá cao và ngƣợc lại đối với nhóm các chi nhánh thƣờng thừa vốn. - Rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi

suất sẽ không đƣợc quản lý tốt tại một số chi nhánh bên cạnh rủi ro về tín dụng.

- Chức năng định hƣớng và điều hòa của lãi suất điều chuyển vốn khơng phát huy tác dụng.

- Khó quản lý theo từng sản phẩm huy động và cho vay vốn có tình đặc thù riêng.

- Làm giảm tính khuyến khích tại chi nhánh trong việc tìm kiếm nguồn vốn rẻ thông qua các dịch vụ phục vụ mang tính trọn gói cho khách hàng của Ngân hàng.

- Không thể hiện tính định hƣớng của cơng cụ lãi suất đối với từng sản phẩm nghiệp vụ ngân hàng - Chi phí và thu nhập thực tế của

chi nhánh từ huy động và cho vay không đƣợc xác định chung, không phân theo sản phẩm.

(Nguồn:tổng hợp của tác giả)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)