Mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh theo cảm nhận của khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (vifon) đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 46)

6. Kết cấu của luận văn

1.4 Một số mơ hình phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4.4 Mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh theo cảm nhận của khách hàng

1.4.4.1 Giá tr dành cho khách hàng

Theo Philips Kotler & Kevin Lane Keller, “giá tri dành cho khách hàng là chênh lệch giá tổng giá trị mà khách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng phải trả cho một sản phẩm dịch vụnào đó”. Có thể khái quát giá trị dành cho khách hàng qua mơ hình sau:

(Ngn: P.Kotler & K.L.Keller (2006) Marketing Management, 12th ed., Prentice Hall, p.141)

Theo đó, tổng giá trị khách hàng bao gồm các thành phần: giá trị chính bản thân sản phẩm/dịch vụ, giá trị các dịch vụ kèm theo, giá trị con người và giá trị hình ảnh của doanh nghiệp. Tổng chi phí của khách hàng bao gồm các thành phần: chi phí bằng tiền, chi phí thời gian, chi phí năng lượng, và chi phí tinh thần.

1.4.4.2 Giá tr dành cho khách hàng được cm nhn

Giá trị dành cho khách hàng mà doanh nghiệp cung cấp khi được khách hàng đánh giá thơng qua q trình mua và s ử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp được gọi là giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận. Giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận là những gì được cảm nhận chủ quan bởi người tiêu dùng hơn là sựđánh giá khách quan.

Giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận là cảm nhận của người tiêu dùng về những giá trị mà họ nhận được từ việc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ trong tương quan với những chi phí mà họ nhận thấy là phải bỏ ra đểcó được và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đó. Tổng giá trị cảm nhận là những lợi ích mà người tiêu dùng nhận được ở một sản phẩm hay dịch vụ. Tổng chi phí cảm nhận là tất cả những chi phí mà người tiêu dùng phải bỏ ra trong việc ñánh giá, mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụđó.

doanh nghiệp mình đang cung c ấp thông qua sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp được khách hàng cảm nhận như thế nào (giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận) để có thểnâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thịtrường.

1.5 Kết luận chương 1

Qua nội dung chính trong chương 1, tác giả đã nêu lên các khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, tầm quan trọng của nâng cao năng lực cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, những yếu tố tác động gồm môi trường vĩ mô và môi trư ờng vi mô, môi trường nội bộ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các khái niệm năng lực cốt lõi làm cơ sởđể lập ma trận hình ảnh cạnh tranh, nhằm định lượng các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

Đây là hướng đi giúp tác giả có cơ sở lý luận để đánh giá tổng quan ngành thực phẩm ăn liền và nhận dạng đối thủ cạnh tranh chính, vị thế cạnh tranh của Cơng ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) trong ngành và phân tích các các yếu tốtác động đến năng lực cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) thời gian qua trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIFON

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (vifon) đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)