6. Kết cấu của luận văn
2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Vifon
2.3.2 Các yếu tố bên ngoài (Đánh giá sự tác động của các yếu tố môi trường ).
2.3.2.1 Môi trường vĩ mô
Yếu tố về kinh tế
Bảng 2.9: Đánh giá sựtác động của các yếu tố kinh tế
Nội Dung Cơ Hội Đe Dọa
1. Kinh tế phát triển Thu nhập và mức sống người dân tăng nhưng quỹ thời gian ít đi sức tiêu thụ tăng.
Sự thâm nhập của các nhà đầu tư tiềm ẩn.
2. Kinh tế tăng trưởng ổn định
Tạo nền tảng yên tâm cho các hoạt động đầu tư sản xuất, mở rộng.
Sự thâm nhập của các nhà đầu tư tiềm ẩn.
3. Gia nhập WTO và
các tổ chức kinh tế Thrộng. ị trường tiêu thụ được mở
Sốđối thủ cạnh tranh nhiều hơn, mạnh hơn.
4. Nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Học hỏi kinh nghiệm quản lý Thị trường đa dạng và phát triển mạnh. Tạo động lực cạnh tranh để hoàn thiện. Áp lực cạnh tranh ngày càng lớn mạnh.
Thị trường đang phát triển mạnh nhưng cạnh tranh cũng gay gắt hơn. Nền kinh tế phát triển và tăng trưởng ổn định là nền tảng để công ty đầu tư mở rộng sản xuất và phát triển. Song nguồn nguyên liệu hiện tại vẫn còn phụ thuộc vào nhập khẩu nhiều đồng thời hạn hán và thiên tai ngày càng nhiều hơn dẫn đến không chủ động được nguồn nguyên liệu.
Yếu tố về chính trị - pháp lý
Bảng 2.10: Đánh giá tác động của các yếu tố Chính trị - Pháp luật
Nội Dung Cơ Hội Đe Dọa
1. Chính trị ổn định Tạo tâm lý yên tâm đầu tư và hoạt động. 2. Chính sách địa
phương Ủxung hất và bình chộ cơng ty sọn sảản n phẩm chủ lực của thành phố.
3. Hệ thống pháp lý Chưa ngăn được hàng giả, hàng nhái và nạn trốn thuế.
Mơi trường chính trị Việt Nam rất ổn định, do đó đã tạo an tồn trong đầu tư dẫn đến việc đầu tư cao, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã đ ặt nhà máy sản xuất thực phẩm ăn liền tại Việt Nam. Từ đó khiến cho mơi trường cạnh tranh của các công ty kinh doanh trong ngành chế biến thực phẩm ăn liền trở nên ngày một gay gắt hơn.
Sựổn định về chính trị là nền tảng để công ty yên tâm đầu tư hoạt động kinh doanh và mở rộng sản xuất, mở rộng qui mô. Song do hệ thống pháp lý chưa được hoàn thiện nên vẫn cịn ảnh hưởng rất lớn đến cơng ty, đặc biệt là công tác xây dựng thương hiệu đối với những cơng ty có sản phẩm lâu đời như Vifon trong việc chống hàng giả, hàng nhái sản phẩm của công ty, đặc biệt là các khu vực vùng sâu.
Yếu tố vềvăn hóa - xã hội
Bảng 2.11: Đánh giá tác động của các yếu tốVăn hóa – Xã hội
Nội Dung Cơ Hội Đe Dọa
1. Dân số và thu
nhập tăng Thvà ịđa tr dườạng. ng phát triển 2. Lực lượng lao
động lớn, độ tuổi bình qn thấp
Chi phí nhân cơng thấp, năngđộng.
3. Tập quán thích dùng hàng ngoại
Người tiêu dùng chuộng hàng ngoại được sản xuất bởi công ty nước ngoài hoặc nhập khẩu như mì Hàn Quốc, Nhật Bản. 4. Thói quen thích dùng sản phẩm mới Kích thích đầu tư phát triển sản phẩm mới. Dễ xâm nhập thị trường
Các công ty nước ngoài mạnh về R&D.
5. Trình độ quản lý chưa cao
Hạn chế trong điều hành và hiệu quả kinh doanh thấp.
Thị trường ngành hàng đang phát triển mạnh, đặc biệt là ở các đô thị lớn do nhịp sống cơng nghiệp dần bước được hình thành. Nguồn cung cấp lao động và
có tay nghề nhưng thiếu trình độ quản lý. Do đó cần phải hết sức chú trọng cơng tác nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý.
Những người ở nơng thơn thì nhu cầu sử dụng thực phẩm ăn liền rất nhiều, khi mua sản phẩm họ thường quan tâm đến yếu tố giá cả. Vì thế đây cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến ngành sản xuất thực phẩm ăn liền tại Việt Nam.
Nền tảng xã hội của Việt Nam là văn hóa Á Đơng, kết hợp hài hịa theo hướng hội nhập văn hóa thế giới nhưng ln giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Theo báo cáo Tổng cục thống kê, dân sốnước ta hơn 86 triệu người năm 2010, bình quân mỗi năm tăng 900,000 người với cơ cấu giới tính nam chiếm 49.5%nữ là 50.5% trong đó trẻ em tuổi tỷ lệ dân số dưới 15 tuổi chiếm 29.4%, từ 15 đến 64 tuổi là 65% và trên 65 tuổi chiếm 5.6%. Dân số sẽtăng gần 90 triệu người vào năm 2015. Dân số sống tại các thành phố chiếm 29.6%, các vùng nông thôn là 70.4%. Dân số thành thị tăng nhanh do quá trình đơ th ị hóa với tỷ lệ bình qn 3.4% năm t ạo ra nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chế biến sẵn tăng nhanh.
Yếu tố về khoa học công nghệ và kỹ thuật
Bảng 2.12: Đánh giá tác động của các yếu tố Khoa học công nghệ
và kỹ thuật
Nội Dung Cơ Hội Đe Dọa
1. Khoa học công nghệ và kỹ thuật phát triển
Nâng cao chất lượng, giảm giá thành chiếm ưu thế cạnh tranh trên thịtrường.
2. Hệ thống cơng nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị lạc hậu
Hiệu quả kinh tế thấp đe dọa tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngành sản xuất thực phẩm ăn liền chịu tác động rất lớn đến sự phát triển khoa học kỹ thuật, quy trình cơng nghệ vì thực phẩm ăn liền là sản phẩm chú trọng
đến yếu tố chất lượng. Yếu tố này lại phụ thuộc vào máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến.
Hiện nay công nghệ và kỹ thuật đều phát triển rất nhanh, những thay đổi của công nghệ nhất là trong dây chuyền sản xuất thực phẩm ăn liền là điều đáng quan tâm. Những tiến bộ kỹ thuật có thể tạo ra những ưu thế cạnh tranh mới, mạnh mẽ hơn các ưu thế hiện có. Vì thế các đối thủ cạnh tranh với nguồn vốn mạnh có thể nhập về những thiết bị, dây chuyền sản xuất tiến tiến sẽ nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Đây là vấn đề cần theo dõi và cập nhật thường xuyên về những thông tin này.
2.3.2.2 Môi trường vi mô
Ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh
Ngành thực phẩm ăn liền là một trong những ngành có mức cạnh tranh rất gay gắt. Các doanh nghiệp phải chịu rất nhiều áp lực trong sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển. Đối thủ cạnh tranh hàng thực phẩm ăn liền có thểđược phân thành hai nhóm: đối thủ cạnh tranh trong nước và đối thủ cạnh tranh ngoài nước:
Đối thủ cạnh tranh trong nước:
Vifon có dãy sản phẩm rất rộng. Sản phẩm mì ăn liền là sản phẩm chủ lực của công ty.
Trong các năm qua, Vifon gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp trong nước với các thương hiệu khá quen thuộc như Mì Vị Hương, Miliket, Colusa, Vina-Acecook (cho các sản phẩm ăn liền), Knorr, Maggie,... (cho các sản phẩm bột canh, viên canh) và đặc biệt là các hãng mì tư nhân v ới quy mô nhỏ liên tục giảm giá sản phẩm của họ trên thị trường. Gần đây nhất, sự xuất hiện của Mì Vua Bếp, Mì Unif,... của tập đồn đa quốc gia Uni-President với đầu tư khá lớn về quảng cáo, tiếp thị trên các phương tiện thông tin đại chúng đã tạo thêm một đối thủ cạnh tranh lớn cho các sản phẩm ăn liền của Vifon.
Hiện tại thị trường thực phẩm ăn liền đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty lớn và lâu năm như Vina Acecook, Asia Food, Vifon, Uni-President, Masan, Miliket… đang chiế ĩnh hơn 90% thị ầ ới hàng trăm nh ệ
nhau. Các doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nước ngồi có nhiều ưu thế như nguồn vốn đầu tư lớn, máy móc thiết bị hiện đại hơn, thu hút nhiều lao động giỏi… Chính điều này làm cho việc cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt hơn.
Đối thủ cạnh tranh ngoài nước:
Hàng chục nhãn hàng nư ớc ngoài đang hiện diện khắp nơi ở thị trường Việt Nam như Shin (Hàn Quốc), Nissin (Nhật Bản)… tạo sự phong phú cho thị trường thực phẩm ăn liền cả về bao bì, mẫu mã lẫn giá cả.
Ảnh hưởng của các nhà cung cấp
Ngày càng có nhiều nhà cung cấp nguyên liệu, vật tư cho ngành thực phẩm ăn liền, chủ động hơn trong sản xuất. Vì vậy, áp lực từ các nhà cung ứng nguyên vật liệu là rất lớn. Khi có biến động thị trường sẽảnh hưởng đến hoạt động sản xuất như: nhà cung cấp đột ngột tăng giá, tiến độ cung cấp trễ, chất lượng không tốt, hay công ty mua về để dự trữ nhiều sẽ ứđộng… sẽảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do đó, Vifon giảm áp lực từ phía nhà cung cấp bằng cách Công ty mua nguyên vật liệu với nhiều nhà cung cấp khác nhau nhằm đảm bảo sự ổn định về nguyên vật liệu đồng thời tránh được sự ép giá của người bán. Một số nhà cung cấp ngun vật liệu cho cơng ty gồm có:
Bảng 2.13: Danh sách các nhà cung cấp nguyên vật liệu
Số TT Tên nhà cung cấp Mặt hàng cung cấp
I Nhà cung cấp nội địa
1 CÔNG TY KCP Đường cát
2 CÔNG TY THÁI LONG Muối sấy
3 CƠ SỞ TỰCƯỜNG Trục, lược cắt sợi
4 CÔNG TY PHÁT LỘC Phụ tùng inox
5 DNTN HOÀNG GIA Rau, quả sấy
6 CTY HỒ THIÊN NGA Rau, quả sấy
7 CÔNG TY XUÂN LỘC Rau, củ sấy
9 XÍ NGHIỆP RAU QUẢ Rau củtươi
10 CÔNG TY AN KHANG Rau củtươi
11 CÔNG TY MINH KÝ Thịt heo
12 CH THỰC PHẨM Q.8 Thịt bị, heo
13 CƠNG TY LÊ TỐNG Thịt bị
14 CTY CHĂN NI CP-VN Thịt gà
15 CTY CP THỰC PHẨM VN Thịt gà 16 DNTN ĐỨC LINH Thịt, cá sấy 17 DNTN THIÊN MÃ Bột tôm 18 CTY BỘT MÌ BÌNH ĐƠNG Bột mì 19 CTY BỘT MÌ MEKONG Bột mì 20 CƠNG TY CẦN THƠ Gạo
21 CÔNG TY THÁI HƯNG Gạo
22 CƠ SỞ PHAN NGỌC SÁNH Bột gạo
23 CTY AJINOMOTO Bột ngọt
24 CTY BAO BÌ SG (TRAPACO) Màng OPP
25 CTY BAO BÌ TONG YUAN Màng OPP
26 CTY BAO BÌ NHỰA TÂN TIẾN Màng PET, OPP
27 CTY NHỰA SÀI GÒN Màng PET
28 CƠNG TY NHỰA THÁI DƯƠNG Tơ, ly nhựa
29 CTY NHỰA VĨ HƯNG Tô, ly nhựa
30 CTY NHỰA PET VN Chai PET
31 CTY BAO BÌ PHƯƠNG ĐƠNG Nhãn giấy ly, tơ
32 CTY BẢO TÍN Nhãn nhơm ly, tơ
33 CÔNG TY VIỆT PHÁT Thùng carton
II Nhà cung cấp nước ngoài
1 CTY ASIANNAGRO AGUNGJAYA Shortening
2 CTY K.C SALT (TL) Muối công nghiệp
Ảnh hưởng của khách hàng
Về phía người tiêu dùng, khi được hoàn toàn tự do lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thích hợp từ vô số nhà cung cấp khác nhau, phản ứng của họ sẽ là sức ép rất mạnh buộc doanh nghiệp phải tuân thủ quy luật cạnh tranh kinh tế. Đây cũng chính là động lực duy trì sự sáng tạo khơng ngừng của doanh nghiệp.
Khách hàng trong nước: Nhu cầu ăn uống trên thị trường t hực p hẩm ăn l iền ngày càng phong phú và đa dạng. Thị hiếu của họ luôn thay đổi. Nếu như nhà sản xuất không đáp ứng được nhu cầu khách hàng thì họ sẽ nhanh chóng rời bỏ và tìm nhà cung cấp khác tốt hơn. Hiện nay, nhiều cơng ty có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, giá cả rất cạnh tranh. Khách hàng có khả năng lựa chọn các sản phẩm khác nhau và gây áp lực cho công ty. Họ ln địi hỏi Vifon đưa ra sản phẩm có chất lượng tương đương hàng ngoại với giá cả thấp đã tạo nhiều bất lợi cho hoạt động của công ty. Công ty cố gắng xây dựng thương hiệu để có thểthu hút được đơng đảo khách hàng trong nước.
Khách hàng nước ngoài: hoạt động sản xuất của công ty lệ thuộc theo các đơn hàng của khách nên họ gây sức ép không nhỏ đối với công ty như: ép giảm giá, không thực hiện cam kết, đưa ra những lý do về chất lượng để trì hoản khơng khơng thánh tốn tiền hàng hoặc yêu cầu giao hàng sớm. Nguyên do Vifon quá phụ thuộc vào các khách hàng này cũng như công ty chưa tổ chức được kênh phân phối rộng khắp. Trong xu thế hội nhập quốc tế của Việt Nam và các nước, sẽ tạo cơ hội cho cơng ty tìm kiếm và phát triển nhiều thị trường mới trên thế giới.
Như vậy, để duy trì được khách hàng, cơng ty cần phải tổ chức nghiên cứu và theo dõi chặt chẽ thị trường để sản xuất ra sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao cho khách hàng.
Ảnh hưởng của các đối thủ mới tiềm ẩn
Nhà nước luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mới gia nhập ngành ngành thực phẩm ăn liền như: vốn đầu tư thấp, trình đ ộ kỹ thuật khơng cao
cũng có thể mở cơ sở nhỏ hay chính sách thu hút các nhà đầu tư nước ngồi. Những doanh nghiệp này áp dụng cơng nghệ mới hơn hẳn các công ty trong ngành sẽ đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mới với chất lượng cao và dịch vụ tốt sẽ tạo nhiều áp lực trên thịtrường nội địa.
Còn trên thịtrường xuất khẩu thì đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong lĩnh vực thực phẩm ăn liền đó là Hàn Quốc, kếđến là Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan…
Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế
Do nhiều nguyên nhân làm cho người tiêu dùng có thể chọn các sản phẩm thay thế. Vì vậy, sản phẩm thay thế cũng là một nguy cơ làm giảm lợi nhuận của công ty. Hiện nay, các mặt hàng ăn liền của công ty gồm có: mì, phở, miến, hủ tiếu, cháo… Như vậy, xét ở khía cạnh ngành thì sản phẩm thay thế của công ty là tất cả các sản phẩm cùng loại trên của các đối thủ cạnh tranh khác. Nếu xét ở góc độ cao hơn gồm có: cùng những sản phẩm trên nhưng được chế biến và bán hằng ngày ở các quán ăn; các dạng thức ăn được chế biến sẵn và chứa trong hộp như thịt hộp, bánh mì, cơm, lúa, gạo...
2.4 Phân tích khả năng cạnh tranh của Vifon với các đối thủ khác (Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh chính)