Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (vifon) đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 108 - 116)

6. Kết cấu của luận văn

3.4 Kết luận chương 3

Trong chương này, dựa vào mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) giai đoạn 2011-2020, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) giai đoạn 2011- 2020.

Các giải pháp cần phải được thực hiện đồng bộ, đúng đối tượng, đúng thị trường; các dự báo cần phải thường xuyên được theo dõi, đi ều chỉnh sao cho sát với hoàn cảnh cụ thể của từng năm. Trước mắt công ty cần tập trung đầu tư vào các nhân tố được khách hàng đánh giá cao như: thương hiệu, chất lượng sản phẩm, phân phối, chất lượng dịch vụ sau bán hàng... nhằm duy trì và nâng cao năng l ực cạnh tranh tại thị trường nội địa cũng như xuất khẩu, đáp ứng tốt nhất sự kỳ vọng của khách hàng, gia tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của các ngành nghề khác, ngành thực phẩm đang phát triển mạnh mẽ nên việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành gay gắt để tồn tại và phát triển. Trong đó Vifon đang sản xuất các dòng sản phẩm thực phẩm ăn liền chịu tác động lớn của môi trường ngành thực phẩm. Do vậy, Vifon cần có những giải pháp phù hợp để thực hiện các chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Với những kiến thức đã học được, kết hợp lý thuyết với thực tiễn, luận văn với đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam – Vifon đến năm 2020”, tác giả đã nêu lên những vấn đề Vifon cần quan tâm trong ba chương của luận văn. Nội dung chương 1, luận văn trình bày đ ầy đủ phần lý thuyết về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, tầm quan trọng của nâng cao năng lực cạnh tranh, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nội dung chương 2, luận văn giới thiệu lịch sử hình thành và phát triền Vifon, phân tích những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Vifon. Thơng qua các phân tích trên, luận văn đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Vifon trong thời gian qua. Nội dung chương 3, kết hợp lý thuyết trong chương 1 và những phân tích đánh giá trong chương 2, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Vifon, đồng thời đề xuất một số kiến nghị với Nhà nước, với ngành thực phẩm, và với Công ty nhằm thực hiện các giải pháp này một cách hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu của đề tài mong muốn đóng góp cho Cơng ty Vifon nhận biết được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực cạnh tranh của mình: các nhân tố bên trong, các nhân tố bên ngoài cùng với các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của Vifon thông qua cảm nhận của khách hàng. Trên cơ sở đó dần hồn thiện tốt hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho Vifon định hướng và

phát triển tốt hơn nữa trong quá trình hội nhập, giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm đểđáp ứng nhu cầu của của khách hàng tốt hơn…

Điểm hạn chế của đề tài là việc đánh giá năng lực cạnh tranh của Vifon từ dữ liệu thứ cấp còn sơ sài do đây là đề tài cá nhân, thời lượng và khảnăng không cho phép nghiên cứu quy mô hơn.

Luận văn đã thể hiện những nỗ lực của tác giả, nhưng do còn nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong nhận được những đóng góp, ý kiến của Quý Thầy, Cô và các anh chị đồng nghiệp trong công ty nhằm hoàn thiện các giải pháp này và áp dụng vào thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Liên Diệp - Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội, 2008.

2. Nguyễn Thanh Hội – Phan Thăng, Qun tr hc, NXB Thống Kê, 2006.

3. Michael E.Porter (1985), dịch giả: Nguyễn Phúc Hoàng, Li thế cnh tranh,

NXB Trẻ, 2009

4. Philip Kotler (2001), dịch giả: Vũ Tr ọng Hùng, Qun tr Marketing, NXB lao

động xã hội, 2009

5. Nguyễn Hữu Lam (Chủ biên), Đinh Thái Hoàng, Phạm xuân Lan (1998), Qun tr chiến lược - phát trin v thế cnh tranh, NXB thống kê, 2007

6. Fred R.David (2003), dịch giả: Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, Khái lun v qun tr chiến lược, NXB thống kê, 2006

7. Michael E.Porter (1980), dịch giả: Nguyễn Ngọc Toàn, Chiến lược cnh tranh, NXB Trẻ, 2009.

8. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cu th trường,

NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2007.

9. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cu khoa hc Marketing, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2007.

Phụ lục 1

BNG CÂU HI THAM KHO Ý KIN CHUYÊN GIA

Xin Ông/Bà cho biết thơng tin:

Tên của Ơng/Bà:................. Nghề nghiệp:.................

Địa chỉ (hoặc đơn vị công tác):.....................................

Điện thoại liên hệ:..................................

Nam Nữ

Trình độ: Dưới đại học Đại học Trên đại học

Sau đây là những thông tin mà tôi rất mong nhận được trả lời của q Ơng/Bà (đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp)

Xin Ông/Bà cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tốsau đối với năng lực cạnh tranh của các công ty sản xuất thực phẩm ăn liền:

STT CÁC YẾU TỐ

MỨC QUAN TRỌNG

1 đến 5 (từ ít đến nhiều) 1 đến 5 (từ ít đến nhiều) MỨC QUAN TRỌNG 1 đến 5 (từ ít đến nhiều) MỨC QUAN TRỌNG

Vifon Asia Food Ace Cook

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Uy tín thương hiệu 2 Thị phần 3 Mạng lưới phân phối trong nước 4 Mạng lưới phân phối ngoài nước 5 Đa dạng hóa của sản phẩm

6 Nghiên cứu và phát triển

7 Chất lượng sản phẩm

8 Khả năng cạnh tranh giá

9 Năng lực tài chính 10 Quản trị nhân sự Q Ơng/Bà cịn có những ý kiến khác: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ..............................................................................................................................

Xin cám ơn quý Ông/Bà đã dành th ời gian trả lời các câu hỏi của chúng tơi, sau cùng xin kính chúc Ơng/Bà cùng gia đình sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Phụ lục 2

BNG CÂU HI THAM KHO Ý KIN KHÁCH HÀNG

Kính thưa Anh(chị)!

Tôi hiện là học viên cao học trường Đại học Kinh tế TP. HCM đang thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Mt s gii pháp nâng cao năng lc cnh tranh ca Công ty c phn K ngh thc phm Việt nam (VIFON) giai đon 2011- 2020”. Để có thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu, kính mong quý Anh(chị) vui lịng dành ít thời gian để trả lời các câu hỏi dưới đây. Các thơng tin trong phiếu thăm dị này chỉ được dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu ngồi ra khơng dùng vào mục đích nào khác. Mỗi ý kiến đóng góp của Anh(chị) đều thật sự rất có giá trị và ý nghĩa đối với tôi. Xin chân thành cảm ơn!

BNG XIN Ý KIN

Ý kiến của Anh(chị) xin được ghi thành số điểm tùy theo sự hài lòng với những nhận định được nêu dưới đây. Cụ thểcách ghi như sau:

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung dung / Bình thường

Đồng ý Rất đồng ý

1 2 3 4 5

Ni dung câu hi (1) (2) (3) (4) (5)

Chất lượng sn phm:

1. Sản phẩm của Vifon phong phú đa dạng để lựa chọn

2. Sản phẩm của Vifon có chất lượng tốt

3. Sản phẩm của Vifon có bao bì được thiết kế hiện đại, đẹp mắt hợp với xu hướng

4. Sản phẩm của Vifon được cơng nhận quy trình quản lý chất lượng ISO

5. Sản phẩm của Vifon đáp ứng được sự quan tâm vềdinh dưỡng, an toàn sức khỏe của người tiêu dùng

Giá sn phm: 6. Giá bán của sản phẩm Vifon thấp 7. Giá bán ít biến động 8. Giá bán đồng nhất giữa các khu vực Uy tín thương hiệu: 9. Thương hiệu Vifon có uy tín

10. Thương hiệu Vifon được nhiều người biết đến 11. Nhắc thực phẩm ăn liền, Anh(chị) nghĩ ngay đến Vifon đầu tiên.

12. Anh(chị) nhớ rõ logo và slogan của Vifon 13. Các chương trình khuyến mãi luôn hấp dẫn và trung thực.

14. Anh(chị) sẽ tiếp tục sử dụng sản phẩm của Vifon trong thời gian tới

Quảng bá thương hiệu:

15. Quảng cáo của Vifon ấn tượng

16. Thương hiệu Vifon có chương trình quảng cáo hấp dẫn

17. Thương hiệu Vifon có nhiều kênh quảng bá 18. Thương hiệu Vifon được quảng cáo thường xuyên

19. Quảng cáo của Vifon dễ hiểu

20. Quảng cáo của Vifon ở thời điểm phù hợp 21. Hình thức quảng cáo của Vifon đa dạng 22. Quảng cáo của Vifon nhiều thông tin 23. Vifon quan tâm tới lợi ích của cộng đồng 24. Lý do anh chị dùng sản phẩm của Vifon

 Thương hiệu mạnh

 Chất lượng sản phẩm của Vifon tốt

 Giá sản phẩm của Vifon rẻ

* Thông tin cá nhân:

Cuối cùng xin Anh(chị) vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân. Các thông tin này sẽ được mã hóa nhằm phục vụ mục đích thống kê số liệu. Chúng tơi cam kết giữ bí mật thơng tin của quý Anh(chị).

1. Xin vui lòng cho biết độ tuổi của Anh(chị):

 <18  18-30  31- 45  46-60 Từ 60 trở lên 2. Xin vui lịng cho biết giới tính của Anh(chị):

 Nam  Nữ

3. Xin vui lòng cho biết tình trạng hơn nhân và gia đình của Anh(chị):

 Độc thân

 Lập gia đình và chưa có con

 Lập gia đình và có con

4. Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp của Anh(chị):

 Học sinh – sinh viên  Công nhân

 Nhân viên văn ph ịng  Bn bán

 Nghề tự do  Hưu trí

5. Xin vui lịng cho biết trình độ học vấn của Anh(chị):

 Phổ thông  Trung cấp

 Trung học chuyên nghiệp  Cao đẳng / Đại học

 Trên đại học

6. Xin vui lịng cho biết mức thu nhập trung bình hàng tháng (VND) của Anh(chị):

 < 2,000,000  2,000,000 – dưới 4,000,000  4,000,000 – dưới 7,000,000  7,000,000 – dưới 10,000,000  > 10,000,000 Q khách hàng cịn có những ý kiến khác: .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

Một lần nữa cảm ơn Anh(chị) rất nhiều vì đã giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi này. Chúc Anh(chị) luôn thành công và vui vẻ trong cuộc sống!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (vifon) đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 108 - 116)