Các tác lực của năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (vifon) đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 26)

6. Kết cấu của luận văn

1.1 Một số khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.3.2 Các tác lực của năng lực cạnh tranh

Michael Porter đã đưa ra mơ hình năm tác l ực cạnh tranh gồm: (1) Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành, (2) Nguy cơ xâm nhập từ các đối thủ tiềm năng, (3) Mối đe dọa từ các sản phẩm có khảnăng thay thế, (4) Quyền lực thương lượng của người mua, và (5) Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng.

Hình 1.5. Mơ hình 5 tác lc cnh tranh ca Michael Porter

(Ngun: Michael Porter, “Competitive Strategy”, 1980, trang 4).

1.2 Một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh (các nhân tố bên trong) của doanh nghiệp

Bất kỳ một doanh nghiệp nào đều có những mặt mạnh và mặt yếu trong lĩnh vực kinh doanh, không một doanh nghiệp nào mạnh hay yếu đều nhau ở mọi mặt. Những điểm mạnh và điểm yếu bên trong cùng với những cơ hội và nguy cơ bên ngoài là những điểm cơ bản cần quan tâm khi phân tích năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Việc đánh giá tình hình bên trong chính là việc kiểm tra lại năng lực của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu.

hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh như có cơng nghệ hiện đại, có thương hiệu uy tín, nguồn vốn dồi dào, doanh nghiệp có hình ảnh tốt trong khách hàng hay nắm thị phần lớn trong các thịthường truyền thống. Những mặt yếu của doanh nghiệp thể hiện ở những thiếu sót hoặc nhược điểm về nguồn nhân lực hay các yếu tố hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, mạng lưới phân phối kém hiệu quả, quan hệlao động không tốt, sản phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh.

Nắm rõ tình hình hoạt động của doanh nghiệp là mục tiêu của việc phân tích tình hình nội bộ doanh nghiệp. Sự phân tích này dựa trên nguồn lực và khảnăng của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình (nhãn hiệu sản phẩm, uy tín, thương hiệu, sở hữu công nghệ, khách hàng truyền thống…) một cách hiệu quảđể tạo ra năng lực đặc biệt, với năng lực đặc biệt này doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm mình hay tính khác biệt của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh.

Có nhiều yếu tố bên trong cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong luận văn này, tác giả phân tích về vai trị của các yếu tốsau đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (vifon) đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)