CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. Mơ hình hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giải quyết được mục tiêu mà nghiên cứu cũng như các giả thuyết đã đề ra là có mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa các thành phần tạo động lực phụng sự công với sự tạo động lực động lực phụng sự công cho cán bộ công chức, thành phần nào tác động mạnh nhất lên động lực phụng sự công cho cán bộ công chức.
Hệ số hồi quy R bình phương (R square) được sử dụng để đánh giá sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, có khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu có hơn một biến giải thích trong mơ hình. Mơ hình thường khơng phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R bình phương thể hiện (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Dựa vào kết quả phân tích EFA, các biến được đưa vào chạy hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất (OLS) và cách chạy Enter trong phần mềm SPSS.
Bảng 3.14 Hệ số xác định của phương trình hồi quy
Mơ hình Hệ số R Hệ số R bình phương Hệ số R bình phương hiệu chỉnh 1 .726a .526 .511
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả, 2017
Kết quả hệ số hồi quy R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.511 tại bảng 3.14 được giải thích là các biến độc lập có thể giải thích được 51.1% sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả, 2017
Hình 3.8 Biểu đồ phân phối phần dư
Để kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình, giá trị F của phân tích ANOVA được sử dụng. Trong bảng phân tích phương sai, kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả thuyết về mức độ của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể và được xem xét biến phụ thuộc có quan hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay không.
Kiểm định Anova về sự phù hợp của mơ hình tại bảng 3.15 cho kết quả sig = 0.000 (≤ 0.05) nên các hệ số có ý nghĩa thống kê và được xem xét.
Bảng 3.15 Phân tích Anova Mơ hình Tổng bình Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 101.062 6 16.844 34.451 .000b Phần dư 90.938 186 .489 Tổng 192.000 192
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả, 2017
Kết quả thống kê của các nhân tố trong phương trình hồi quy tại bảng 3.16 thể hiện các kết quả hồi quy bội và mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập với biến phụ thuộc căn cứ vào hệ số hồi quy riêng phần B, hệ số beta và hệ số tương quan từng phần, riêng phần.
Bảng 3.16 Thông số của các biến trong phương trình hồi quy
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Mức ý nghĩa Sig. Kiểm định VIF Giá trị B Sai số chuẩn Beta 1 Hằng số 1.141E-16 .050 .000 1.000 LD .338 .050 .338 6.690 .000 1.003 CN .441 .050 .441 8.743 .000 1.009 MT .229 .050 .229 4.532 .000 1.001 DN .113 .050 .113 2.244 .026 1.004 TC .350 .050 .350 6.943 .000 1.000 LV .173 .050 .173 3.424 .001 1.001
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả, 2017
Ngoài ra các hệ số của các biến độc lập đều cho thấy có hệ số hồi quy dương, và sig nhỏ hơn 0.05 nên các biến độc lập LD, CN, MT, DN, TC, LV có ý nghĩa và chứng minh cho giải thuyết mơ hình của tác giả. Giá trị kiểm định VIF tại bảng 3.16 đều nằm trong khoảng từ 1 đến 1.1 nên có thể kết luận là khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
Theo kết quả hồi quy, mơ hình hồi quy của đề tài được xác định:
Phương trình hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng như thế nào của các biến độc lập CN, TC, LD, MT, LV, DN lên biến phụ thuộc HL – động lực phụng sự công của cán bộ công chức tại UBND quận 10.
Hệ số β = 0.441 có nghĩa nếu tăng 1 đơn vị CN (Cơng nhận sự đóng góp cá nhân) sẽ làm tăng 0.441 HL (Động lực phụng sự công) của cán bộ công chức tại UBND quận 10 trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi.
Hệ số β = 0.350 có nghĩa nếu tăng 1 đơn vị TC (Quyền tự chủ trong công việc) sẽ làm tăng 0.350 HL (Động lực phụng sự công) của cán bộ công chức tại UBND quận 10 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Hệ số β = 0.338 có nghĩa nếu tăng 1 đơn vị LD (Vai trò người lãnh đạo) sẽ làm tăng 0.338 HL (Động lực phụng sự công) của cán bộ công chức tại UBND quận 10 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Hệ số β = 0.229 có nghĩa nếu tăng 1 đơn vị MT (Mục tiêu rõ ràng) sẽ làm tăng 0.229 HL (Động lực phụng sự công) của cán bộ công chức tại UBND quận 10 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Hệ số β = 0.173 có nghĩa nếu tăng 1 đơn vị LV (Mơi trường làm việc) sẽ làm tăng 0.173 HL (Động lực phụng sự công) của cán bộ công chức tại UBND quận 10 trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Hệ số β = 0.113 có nghĩa nếu tăng 1 đơn vị DN (Chính sách đãi ngộ) sẽ làm tăng 0.113 HL (Động lực phụng sự công) của cán bộ công chức tại UBND quận 10 trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi.
Trong đó, 3 yếu tố Cơng nhận sự đóng góp cá nhân, Quyền tự chủ trong công việc và Vai trị người lãnh đạo có ảnh hưởng mạnh đến Động lực phụng sự công của cán bộ công chức ở các phịng chun mơn tại UBND quận 10.
CHƯƠNG 4 KIẾN NGHỊ
4.1. Các giải pháp nhằm cải thiện động lực làm việc của công chức tại Ủy ban nhân dân quận 10