Nâng cao năng lực học hỏi động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh động của ngành hàng túi xách – công ty cổ phần đầu tư thái bình (TBS GROUP) đến năm 2023 (Trang 104 - 149)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

5.2. Một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động của ngành

5.2.5. Nâng cao năng lực học hỏi động

Các nghiên cứu trước đây cho thấy cơ chế học hỏi động tác động đến năng lực marketing của doanh nghiệp, vì vậy việc tác động vào định hướng học hỏi cũng sẽ tác động đến năng lực cạnh tranh động của công ty. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy năng lực học hỏi động tác động khá mạnh đến năng lực cạnh tranh động của ngành hàng Túi Xách.

Vì vậy, cơng ty cần nuôi dưỡng và phát triển văn hóa doanh nghiệp, định hướng học hỏi trong doanh nghiệp bằng các giải pháp cụ thể sau:

- Có sự nhất trí cao về mục tiêu và hướng đi của doanh nghiệp. Chia sẻ về tầm nhìn và mục tiêu của doanh nghiệp ln được nhắc đến và xem là “kim chỉ nam” cho cơng ty nói chung và ngành hàng túi xách nói riêng. Tất cả nhân viên mới của cơng ty đều tham gia khóa đào tạo nhân viên mới, được giới thiệu và giải thích về tầm nhìn và mục tiêu của ngành. Tầm nhìn và mục tiêu doanh nghiệp cũng thường xuyên được nhắc đến trong các buổi tổng kết kết quả kinh doanh trong một năm. - Tạo nên môi trường làm việc mà các nhân viên hướng đến học hỏi để gia tăng hiệu quả làm việc. Xây dựng các bộ tài liệu, đầu tư cho các khóa học nâng cao cả về kiến thức, kỹ năng và tinh thần cho nhân viên. Trong năm vừa qua, cơng ty đã có một số chương trình đào tạo rất hữu ích cho nhân viên như chương trình: “Thay đổi tư duy, vươn ra biển lớn”, chương trình đào tạo tiếng anh, đào tạo các nghiệp vụ chuyển môn về xuất nhập khẩu, mua hàng,...Nhân viên ln được khuyến khích tham gia các khóa học để nâng cao kiến thức, kỹ năng trong cuộc sống và cơng việc.

105

TĨM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 thể hiện tóm tắt nội dung của nghiên cứu bao gồm các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến năng lực cạnh tranh động; các lý thuyết nền về cạnh tranh, nguồn lực và năng lực cạnh tranh động; kết quả khảo sát chính thức và thực trạng của công ty. Đồng thời tác giả đã đưa ra một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động của ngành hàng Túi Xách – Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình.

Các hàm ý quản trị tập trung vào nâng cao năng lực cạnh tranh động dựa vào việc nâng cao các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động như năng lực Marketing, định hướng kinh doanh, năng lực sáng tạo, danh tiếng doanh nghiệp và năng lực học hỏi động.

Hàm ý quản trị được đưa ra dựa trên cơ sở lý thuyết cũng như kết quả khảo sát các đối tượng chính liên quan xun suốt q trình sản xuất của cơng ty, cũng như dựa trên tình hình mơi trường thực tế hiện nay. Vì vậy, cơng ty có thể xem xét các đề xuất này để áp dụng trong tương lai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động đối với các đối thủ trên thị trường. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng có những hạn chế nhất định cần được cải thiện mà tác giả sẽ nêu lên trong phần tiếp theo: hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.

106

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Ngồi những đóng góp mà nghiên cứu mang lại cho ngành hàng Túi Xách – Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình, nghiên cứu của tác giả vẫn cịn những hạn chế nhất định. Nghiên cứu chỉ khảo sát số lượng đối tượng giới hạn như nhà cung cấp, cán bộ nhân viên thuộc bộ phận sản xuất, khách hàng chính và 10 cơng ty cùng ngành hàng tại khu vực tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh. Do đó kết quả khảo sát chỉ mang tính chất đại diện cho một nhóm đối tượng nhỏ để tham khảo. Nghiên cứu này cũng có hạn chế nhất định vì thời gian thực hiện nghiên cứu và kiến thức của tác giả có giới hạn. Do đó, các hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động mà tác giả đề xuất trong giai đoạn đến năm 2023 cần xem xét áp dụng một cách linh hoạt và điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của thị trường.

Từ đề tài nghiên cứu này, để có cơ sở hồn chỉnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động của ngành hàng Túi Xách – Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình nói riêng và toàn bộ ngành hàng Túi Xách của Việt Nam nói chung thì tác giả đề xuất nên tăng số lượng đối tượng khảo sát như bổ sung khảo sát các đơn vị chức năng liên quan đến ngành hàng và tăng quy mô khảo sát các công ty tại các khu vực khác trên cả nước. Bên cạnh đó, nếu số lượng mẫu đủ nhiều, tác giả đề xuất nên nghiên cứu bằng phương pháp định lượng để củng cố và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của ngành hàng Túi Xách – Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình.

107

KẾT LUẬN

Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt trong bối cảnh tồn cầu hóa, các doanh nghiệp khơng chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi. Vì vậy, năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Việc nhận diện được những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh là một vấn đề cần thiết cho doanh nghiệp. Ngành gia công túi xách đang ngày càng phát triển tại các nước có nguồn nhân cơng giá rẻ như Việt Nam, Philipine, Myanmar…Đây chính là cơ hội để ngành Túi Xách – Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình phát triển hơn.

Thơng qua đề tài nghiên cứu này, dựa trên những cơ sở lý thuyết và kết quả khảo sát thực tế, tác giả mong muốn được đóng góp cho sự phát triển của cơng ty và đưa ra một số hàm ý quản trị giúp nâng cao năng lực cạnh tranh động của ngành Túi Xách đến năm 2023.

Tác giả đã tập trung vào:

 Tổng hợp cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và cạnh tranh động

 Tìm kiếm những nghiên cứu có liên quan đến đề tài

 Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của công ty

 Tiến hành nghiên cứu, thảo luận với chuyên gia và khảo sát bốn đối tượng xuyên suốt quá trình sản xuất của ngành hàng Túi Xách

Từ đó phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cũng như đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động của ngành hàng Túi Xách – Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình đến năm 2023.

Tác giả hy vọng đóng góp phần nào cơng sức của mình cho lĩnh vực ngành hàng Túi Xách, làm cơ sở tham khảo cho công ty cũng như các công ty khác cùng ngành hàng. Đề tài cũng có những hạn chế nhất định về thời gian, phạm vi nghiên cứu và kiến thức tác giả có hạn. Tác giả đề xuất nên mở rộng đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, đồng thời tiến hành nghiên cứu định lượng để củng cố kết quả nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa trong nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Ban Đào Tạo, 2016. Bản tin gia đình TBS. Bình Dương, ngày 20 tháng 12

năm 2016.

2. Ban Đào Tạo, 2017. Giáo trình Đào tạo hội nhập và kiến thức Quản trị Ngành Da giày – Túi Xách. Bình Dương tháng 12 năm 2017.

3. Đinh Thái Hoàng, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Các yếu tố thúc

đẩy của năng lực của năng lực cạnh tranh động: một cái nhìn mới về cạnh tranh. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2012.

4. Hiệp hội Da – Giày – Túi Xách Việt Nam, 2017. Số liệu xuất nhập khẩu giày

dép – túi cặp tháng 11 năm 2017 – Hiệp hội Da – Giày – Túi Xách Việt Nam

(http://www.lefaso.org.vn)

5. Hiệp hội Da - Giày – Túi Xách Việt Nam, 2017. Tạp chí da giày và cuộc sống số 5 - Ấn phẩm tạp chí điện tử của LEFASO 2017

(http://www.lefaso.org.vn)

6. Huỳnh Thị Thúy Hoa, 2009. Mơ hình năng lực cạnh tranh động của cơng ty

TNHH Siemens Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009.

7. Lê Công Hoa, 2006. Quản lý hậu cần kinh doanh. Nhà xuất bản Đại Học

Kinh Tế Quốc Dân năm 2006.

8. Ngô Văn Quốc, 2013. Các yếu tố năng lực cạnh tranh động ảnh hưởng đến

kết quả kinh doanh: nghiên cứu doanh nghiệp cơ điện ở TP. Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013.

9. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nguyên lý Marketing,

Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM

10. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp”. Một số yếu tố tạo thành năng lực động doanh

nghiệp và giải pháp nuôi dưỡng. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 4

năm 2009.

11. Nguyễn Trần Sỹ, 2013, Tạp chí hội nhập và phát triển tháng 9-10/2013.

Năng lực động – hướng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013.

12. Phan Nguyễn Tường An, 2012. Nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực

cạnh tranh động của tập đoàn Sabic trong hoạt động cung cấp nguyên liệu nhựa tại thị trường Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012.

14. Từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001. Chủ biên TS. Nguyễn Hữu Quỳnh, GS.

Mai Hữu Khuê. Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa Hà Nội, xuất bản tháng 12 năm 2001.

15. Vương Chí Cơng, 2015. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Phú Chung trên thị trường phụ gia nhựa Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

1. Allen, F, 1984. Reputation and product quality, RAND Journal of Economics, 15, 311-327.

2. Barney J.B. 1991, Firm resource and sustained competitive advantage, Journal of management, vol 17.

3. Barney J.B, 1986a. Strategic favor markets: Expectations, luck, and business strategy, Management Science, 42, 1231 – 1241

4. Barney J.B, 1986b. Organization culture: Can it be a source of sustained competitve advance? Academy of Management Revivew, 11, 656 – 665

5. Barney, J.B., & Tyler. B, 1990. The attributes of top management teams and

sustained competitive advantage. Managing the High Technology Firm: JAI

Press, in press.

6. Celuch KG, Kasouf CJ & Peruvemba V, 2002. The effects of perceived market and learning orientation on assessed organizational capabilities,

Industrial Marketing Management, 31, 545-554

7. Damanpour F, 1991, Academy of Management Journal, 34(3), 555-90

8. Eisenhardt KM & Martin JA, 2000. Dynamic capabilities: what are they?

Strategic Management Journal, 21, 1105-1121.

9. Gronroos C, 1994. From marketing mix to relationship marketing: towards a paradigm shift in marketing, Management Decision 32(2), 4-20

10. Homburg C, Grozdanovic M & Klarmann M, 2007. Responsiveness to customers and competitors: the role of affective and cognitive organizational systems, Journal of Marketing 71(July), 18-38.

11. Hult GTM, Hurley RF & Knight GA, 2004. Innovativeness: Its antecedents and impact on business performance, Industrial Marketing Management, 33, 429-438.

12. Kenechi Omae, 1991. The mind of the Strategist, 2, 14-16

13. Klein, B. & Leffler, K, 1981. The Role of Market Forces in Assuring. Contractual Performance, Journal of Political Economy, 89, 615-641.

14. Kreps, David. (1990), Corporate Culture and Economic Theory, Perspectives

on Positive Political Economy, eds. James E. Alt and Kenneth A. Shepsle,

15. Nguyen Thi Mai Trang, Barrett NJ & Nguyen Dinh Tho, 2004. Cultural sensitivity, information exchange, and relationship quality, Journal of Customer Behaviour 3(3), 281-303

16. Nguyen Thi Mai Trang, Barrnett NJ & Nguyen Dinh Tho, 2007. The role of market and learning orientations in relationship quality: Evidence from Vietnamese exporters and their foreign importers, Advances in International

Marketing, 17,107-133.

17. Porter M, 1980. Competition Strategy-Techniques for Analyzing Industries and Competitors, New York: The Free Press

18. Quince, Thelma & Hugh Whittaker, 2003. Entrepreneurial orientation and entrepreneurs’ intentions and objectives, ESRC Centre for Business

Research. Sekaran, U, 2000. Research Methods for Business: A Skill- Building Approach, 3rd edition, Wiley, New York, USA

19. Teece DJ, Pisano G & Shuen A, 1997. Dynamic capabilities and strategic management, Strategic Management Journal, 18(7), 509-33.

20. Wang, C.L. and Ahmed, P.K, 2007. Dynamic capabilities: a review and research agenda. The international Journal of Management Reviews, 9(1):

31-51

21. Zucker, L, 1977. The role of institutionalization in cultural persistence,

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Quy trình nghiên cứu chi tiết Phụ lục 2: Danh sách chuyên gia

Phụ lục 3: Dàn bài phỏng vấn chuyên gia Phụ lục 4: Kết quả phỏng vấn chuyên gia

Phụ lục 5: Bảng khảo sát số 1 – Đối tượng: Nhà cung cấp

Phụ lục 6: Bảng khảo sát số 2 – Đối tượng: Các cán bộ, nhân viên thuộc bộ phận sản xuất

Phụ lục 7: Bảng khảo sát số 3 – Đối tượng: Khách hàng chính của ngành hàng Túi Xách – Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình

Phụ lục 8: Bảng khảo sát số 4 – Đối tượng: Các công ty cùng ngành hàng gia công túi xách tại tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh

Phụ lục 9: Danh sách nhà cung cấp tham gia khảo sát

Phụ lục 10: Danh sách đáp viên là cán bộ, nhân viên thuộc bộ phận sản xuất Phụ lục 11: Danh sách đáp viên là khách hàng tham gia khảo sát

Phụ lục 12: Danh sách các công ty cùng ngành hàng gia cơng túi xách tại tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh tham gia khảo sát

Phụ lục 13: Tổng quan về ngành sản xuất công nghiệp túi xách Việt Nam Phụ lục 14: Tổng quan về thị trường xuất khẩu túi xách, balo Việt Nam

PHỤ LỤC 1

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU CHI TIẾT I. Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ nhằm đánh giá nội dung của các phát biểu, bổ sung hoặc loại bỏ các câu hỏi không rõ nghĩa, trùng lặp và hiệu chỉnh câu từ cho sáng nghĩa, phản ánh chính xác nội dung các vấn đề cần nghiên cứu.

Tác giả thực hiện giai đoạn nghiên cứu sơ bộ theo trình tự sau: chuẩn bị bảng khảo sát sơ bộ (dàn bài phỏng vấn chuyên gia – phụ lục 3)  thực hiện phỏng vấn chuyên gia (danh sách chuyên gia – phụ lục 2)  ghi nhận kết quả phỏng vấn 

điều chỉnh bảng khảo sát sơ bộ  bảng khảo sát chính thức (bảng khảo sát bốn đối tượng: nhà cung cấp; cán bộ, nhân viên thuộc bộ phận sản xuất; khách hàng chính và các cơng ty cùng ngành tại địa bàn tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh – phụ lục 5 đến phụ lục 8).

Phương pháp phỏng vấn chuyên gia được sử dụng trong nghiên cứu định tính giai đoạn nghiên cứu sơ bộ.

Phương pháp thu thập dữ liệu: tác giả phỏng vấn bốn chuyên gia có kinh nghiệm và am hiểu ngành gia cơng túi xách bằng hình thức thảo luận, khảo sát đánh giá thông qua bảng phỏng vấn chuyên gia. Dàn bài thảo luận gồm 2 nội dung chính: khảo sát ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với năng lực cạnh tranh động của ngành hàng Túi Xách và hiệu chỉnh nội dung bảng khảo sát bốn đối tượng chính cho hoạt động khảo sát chính thức. Tác giả giải thích các nội dung vấn đề nghiên cứu cho các chuyên gia, các chuyên gia đánh giá thông qua bảng khảo sát chuyên gia, đồng thời có những góp ý, đề xuất chỉnh sửa, thay đổi nội dung và bổ sung vào các phát biểu (nếu cần) cho các bảng khảo sát chính thức. Tất cả các chỉ tiêu đánh giá đối với bốn đối tượng khảo sát chính thức được phát triển từ 35 chỉ số cấu thành các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động, tuy nhiên được tác giả triển khai và phát triển chỉ tiêu đánh giá dựa trên các đặc điểm riêng biệt của từng đối tượng cụ thể. Bên cạnh đó, các bảng khảo sát được thiết kế một

cách ngắn gọn bằng cách kết hợp các chỉ tiêu đánh giá thành 1 bảng duy nhất nhằm tạo cho người được khảo sát cảm giác thoải mái khi khảo sát. Kết quả phỏng vấn sơ bộ là cơ sở để tác giả hoàn thiện các bảng khảo sát (phụ lục 5 đến phụ lục 8) cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh động của ngành hàng túi xách – công ty cổ phần đầu tư thái bình (TBS GROUP) đến năm 2023 (Trang 104 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)