Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 26 - 27)

1.2. Pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

1.2.3.2. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)

Đây là thời kỳ đánh dấu bằng việc thực dân Pháp quay trở lại xâm lƣợc nƣớc ta. Cả nƣớc lại một lần nữa bƣớc vào trƣờng kỳ kháng chiến. Tháng 2 - 1951, Đảng ta tiến hành Đại hội lần thứ II. Tại đại hội này, Đảng ta đã khẳng định: Các dân tộc sống trên đất nƣớc Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, phải đồn kết giúp đỡ nhau để kháng chiến và kiến quốc, kiên quyết chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, đánh đổ âm mƣu gây thù hằn, chia rẽ dân tộc của đế quốc và lũ Việt gian. Đồng thời, cải thiện đời sống cho các DTTS, giúp đỡ họ tiến bộ về mọi mặt, đảm bảo để họ tham gia chính quyền và dùng tiếng mẹ đẻ trong giáo dục ở các địa phƣơng có đơng đồng bào DTTS.

Bộ Chính trị, BCH Trung ƣơng Đảng đƣa ra Nghị quyết về “Chính sách dân tộc thiểu số của Đảng”. Đại đồn kết dân tộc và bình đẳng giữa các dân tộc là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình thực hiện các chính sách dân tộc dù miền xi hay miền ngƣợc, dù là DTTS hay đa số đều một lịng vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.

1.2.3.3.Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1955 - 1975).

Trong thời kỳ này, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc ta có sự khác nhau ở hai miền Nam - Bắc.

Miền Bắc, vấn đề dân tộc và công tác dân tộc đặt ra lúc này gắn liền với cuộc cải cách dân tộc, cuộc cải cách dân chủ và xây dựng CNXH.

Ở miền Nam, đã tiến hành cuộc vận động đoàn kết các dân tộc, tổng hợp sức ngƣời, sức của cùng nhau đánh thắng kẻ thù xâm lƣợc và thống nhất đất nƣớc, bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)