Các chính sách dân tộc thiểu số trong Nghị định số 05/2011/NĐ-CP

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 31)

1.3. Nội dung pháp luật việt nam hiện hành về an sinh xã hội đối với đồng bào thiểu số

1.3.3. Các chính sách dân tộc thiểu số trong Nghị định số 05/2011/NĐ-CP

Với Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, lần đầu tiên các chính sách dân tộc đƣợc tập trung vào một văn bản pháp luật và chỉ rõ các cơ quan chức năng cùng thi hành một chính sách cụ thể. Các chính sách đƣợc quy định cụ thể tại Chƣơng II, từ Điều 8 đến Điều 20 của Nghị định số 05/2011/NĐ-CP đó là:

- Chính sách đầu tƣ và sử dụng nguồn lực; - Chính sách đầu tƣ phát triển bền vững; - Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo; - Chính sách cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số;

- Chính sách đối với ngƣời có uy tín ở vùng dân tộc thiểu số; - Chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa;

12 Điều 1, (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011, của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác dân tộc.

13 Điều 2, (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011, của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác dân tộc.

14 Điều 3, (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011, của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác dân tộc.

- Chính sách phát triển thể dục, thể thao vùng dân tộc thiểu số; - Chính sách phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số;

- Chính sách y tế, dân số;

- Chính sách thơng tin - truyền thơng;

- Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý; - Chính sách bảo vệ mơi trƣờng, sinh thái;

- Chính sách quốc phịng, an ninh.

Trong các chính sách trên thì Cà Mau triển khai, thực hiện 06 nhóm pháp luật về an sinh xã hội (ASXH) sau: (i) đầu tƣ phát triển bền vững; (ii) phát triển giáo dục và đào tạo; (iii) bảo tồn và phát triển văn hóa; (iv) y tế, dân số; (v) phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý; (vi) bảo vệ môi trƣờng, sinh thái là những chính sách hợp thành chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

Vì thế, khi tìm hiểu và đánh giá thực trạng pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Cà Mau, chúng tôi sẽ tập trung khảo sát thực trạng thi hành 6 nhóm pháp luật về ASXH cụ thể này.

1.3.4. Các văn bản của Thủ tướng Chính phủ sau Nghị định số 05/2011/NĐ-CP

Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc, lần lƣợc các văn bản sau đây đƣợc ban hành:

- Quyết định số 2472/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015.

- Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”.

- Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc công tác dân tộc đến năm 2020.

- Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện Chiến lƣợt cơng tác dân tộc đến năm 2020.

- Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở và giải quyết việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013 - 2015. Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tƣớng

Chính phủ phê duyệt chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn.

- Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc công tác dân tộc đến năm 2020.

- Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 16/01/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.

Kết luận chương 1

Trên cơ sở xác định nội hàm các khái niệm: dân tộc và DTTS, an sinh và ASXH, chƣơng 1 đã nghiên cứu những cơ sở của pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Nói một cách khái quát, pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào DTTS về lý luận chƣa phải là một hệ thống riêng mà nằm trong hệ thống các chính sách đối với đồng bào DTTS của Đảng và Nhà nƣớc ta. Trong hệ thống các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện có 13 nhóm, nhƣng thực tế tại Cà Mau đã triển khai và thực hiện 06 nhóm pháp luật thuộc chính sách an sinh xã hội; pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số của Nhà nƣớc cũng gói gọn trong 06 nhóm chính sách ASXH đó. Nói cách khác đi, về lý luận pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số chƣa tách ra nhƣng các chính sách ASXH cụ thể của nó đã đƣợc xác định đầy đủ trong hệ thống pháp luật về ASXH đối với đồng bào dân tộc thiểu số của Đảng và Nhà nƣớc ta.

Xác định pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam là cơ sở sâu xa, chƣơng 1 đã tập trung tìm hiểu các vấn đề cơ bản nhƣ: (i) Sự cần thiết của pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam; (ii) Cơ sở lý luận của của pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam; (iii) Pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam qua các thời kỳ; (iv) Vai trò, ý nghĩa của pháp luật về an sinh xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Xác định Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về cơng tác dân tộc của Chính phủ và các văn bản pháp luật liên quan là cơ sở trực tiếp của pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ, đặc biệt trên địa bàn tỉnh Cà Mau, chƣơng 1 cũng dành dung lƣợng đáng kể để tìm hiểu: (i) Các văn bản pháp luật về ASXH đối với dân tộc trƣớc Nghị định số 05/2011/NĐ-CP; (ii) Sự ra đời và nội dung cơ

bản của Nghị định số 05/2011/NĐ-CP và (iii) Các văn bản của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ sau Nghị định số 05/2011/NĐ-CP.

Nhƣ vậy, không chỉ công tác triển khai, thực hiện pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ trên địa bàn tỉnh Cà Mau là có cơ sở lý luận và pháp lý vững chắc mà quá trình nghiên cứu thực trạng pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ tại Cà Mau của tác giả ở chƣơng 2 cũng đƣợc định hƣớng cụ thể, rõ ràng, nhằm đảm bảo cơ sở để triển khai thực hiện pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào DTTS, trong đó chú trọng và triển khai thực hiện đối với đồng bào dân tộc Khmer tại Cà Mau.

Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer tại Cà Mau

2.1. Đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Cà Mau 2.1.1. Vài nét về cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Cà Mau 2.1.1. Vài nét về cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Cà Mau

Cà Mau là tỉnh cuối cùng của dải đất hình chữ S và nằm trong vùng kinh tế Tây Nam bộ, có vị trí địa lý tự nhiên khá đặc biệt: phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu và ba mặt giáp biển và với chiều dài bờ biển là 254 km, diện tích tự nhiên 5.329 km2, bằng 13,13% diện tích Đồng bằng sơng Cửu Long và bằng 1,58% diện tích cả nƣớc. Có 9 đơn vị hành chính gồm 8 huyện và 01 thành phố với 101 xã, phƣờng, thị trấn, trong đó có 29 xã, phƣờng thuộc khu vực I; 25 xã, thị trấn thuộc khu vực II; 11 xã thuộc khu vực III. Tồn tỉnh có 11 xã thuộc chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (xã Chƣơng trình 135), vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa và 38 xã thuộc vùng khó khăn, xã bãi ngang ven biển.

Dân số của tỉnh Cà Mau là 1.237.414 ngƣời, với 295.748 hộ; có 14 dân tộc cùng sinh sống; trong đó có 13 dân tộc thiểu số với 11.994 hộ, 52.997 ngƣời; đông nhất là dân tộc Khmer 7.801 hộ với 33.439 ngƣời, dân tộc Hoa 1.954 hộ với 9.418 ngƣời; các dân tộc khác là Mƣờng, Tày, Thái, Nùng, Chăm, Gia Rai, Ê đê, Si La, Cơ Ho, Xtiêng, Chu ru với tổng số 107 hộ, 409 ngƣời. Ngoài ra, trong tỉnh cịn 2.132 hộ có thành viên là dân tộc thiểu số và hộ có thành viên là dân tộc thiểu số 15

. Ở tỉnh Cà Mau, ngƣời dân các dân tộc thiểu số sinh sống đan xen với cộng đồng dân tộc Kinh và chủ yếu ở nông thôn với 9.122 hộ, 39.326 ngƣời (chiếm 76% tổng số hộ dân tộc thiểu số). Tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ đồng bào dân tộc thiểu số là 25,69% (3.073 hộ) (tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ đồng bào dân tộc Khmer cao hơn tỷ lệ này, là 30,87%). Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, phong tục tập qn riêng nhƣng ln gắn kết, hịa quyện với nhau; góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú nền văn hóa của tỉnh16

.

Có hai dân tộc thiểu số có dân số đơng hơn nhiều lần so với dân tộc còn lại là dân tộc Khmer và dân tộc Hoa, trong đó dân tộc Khmer là đông nhất. Đồng bào Knmer có nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp; với đức tính cần cù, chịu

15 Theo điều tra dân tộc thiểu số của Cục Thống kê tỉnh Cà Mau năm 2013.

16 Theo báo cáo điều tra hộ nghèo, cận nghèo của Sở Lao động - Thương binh & xã hội tỉnh Cà Mau năm 2016.

khó lao động đã vƣợt qua khó khăn để phát triển kinh tế ổn định đời sống. Ngƣời dân Khmer có Chùa vừa là nơi gắn liền cuộc sống với dân cƣ, là chỗ dựa tinh thần tín ngƣỡng tơn giáo vừa là tụ điểm sinh hoạt văn hóa lễ, hội, là nơi bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Chùa cịn là mơi trƣờng đào tạo tồn diện về nhân cách, đạo đức, kiến thức cho lực lƣợng trí thức của đồng bào Khmer, đây là điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải các giá trị văn hóa, thơng tin, tun truyền các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc đến với đồng bào dân tộc.

2.1.2. Những đặc điểm cư trú và kinh tế của đồng bào dân tộc Khmer 2.1.2.1.Về đặc điểm cư trú.

* Vài nét về lịch sử dân tộc Khmer Nam bộ 17

.

Trƣớc khi đồng bào dân tộc Khmer có mặt ở vùng đất Nam bộ, thì nơi đây đã tồn tại nƣớc Phù Nam từ những thế kỷ (TK) đầu Công nguyên. Sau một thời kỳ phát triển, đến cuối thế kỷ VI, nƣớc Phù Nam suy yếu. Trong khi đó, nƣớc Chân Lạp của ngƣời Khmer - một thuộc quốc của Phù Nam trƣớc kia đã phát triển nhanh chóng. Lợi dụng suy yếu của Phù Nam để tấn công chiếm lấy một phần lãnh thổ của nƣớc này vào đầu thế kỷ VII.

Sau khi đánh bại Phù Nam, do mâu thuẫn, Chân Lạp bị chia thành hai miền cát cứ dẫn đến việc cai quản vùng lãnh thổ mới đối với Chân Lạp hết sức khó khăn. Bởi vì ngƣời Khmer ít hơn và quen khai thác các vùng đất cao, khó có khả năng tổ chức khai thác trên quy mô lớn vùng đồng bằng ngập nƣớc và sình lầy, địi hỏi phải có rất nhiều thời gian và sức lực.

Trong khoảng từ cuối thế kỷ IX đến thế kỷ XI, Chân Lạp đã trở thành một quốc gia cƣờng thịnh và tạo dựng nên một nền văn minh Ăngkor rực rỡ, đồng thời mở rộng lãnh thổ đến tận Nam Lào. Tuy nhiên, đồng bào dân tộc Khmer lúc này muốn dồn sức phát triển KT-XH ở các vùng trung tâm của họ ở khu vực Biển Hồ, trung lƣu sông Mê Kông nên ảnh hƣởng của văn minh Ăngkor trên đất Nam bộ là khá mờ nhạt.

Từ thế kỷ X trở đi, những ngƣời nông dân Khmer nghèo khổ, do không chịu đƣợc sự bóc lột hà khắc, các loại thuế khóa nặng nề của chế độ phong kiến Angkor,

17 Nội dung phần này được lược trích từ “Đặc điểm cộng đồng người Khmer ở Nam Kỳ nửa đầu thế kỷ

XIX (P1)”, có thể xem trực tuyến tại http://luutruvn.com/index.php/2016/03/17/dac-diem-cong-

họ đã bỏ trốn, tìm đến sinh sống ở những giồng đất cao của đồng bằng Nam bộ. Tại đây, họ tập trung sinh sống ở những giồng cát lớn, cƣ trú theo từng khu vực (phum, sóc), dựa trên mối quan hệ huyết thống, gia đình và cộng đồng dân tộc Khmer.

Đến thế kỷ XIV, Chân Lạp phải đối phó với sự bành trƣớng của các vƣơng triều Xiêm. Nhằm tránh khỏi sự đàn áp và bóc lột của quân Xiêm, cộng đồng ngƣời Khmer, trong đó có cả sƣ sãi và trí thức Khmer đã di cƣ đến khu vực đồng bằng Nam bộ sinh sống. Đến đây, họ hòa nhập với những ngƣời dân tộc Khmer đến trƣớc, tiếp tục khai phá và biến những vùng đất này thành những điểm dân cƣ đông đúc (cộng đồng dân tộc Khmer).

Nhìn chung, vào đầu thế kỷ XVI, ở đồng bằng Nam bộ cơ bản đã hình thành các điểm dân cƣ tập trung của đồng bào dân tộc Khmer. Tuy nhiên, về phía triều đình Chân Lạp, từ thế kỷ XVI, và nhất là thế kỷ XVII, do sự can thiệp của Xiêm, triều đình Chân Lạp bị chia rẽ sâu sắc, đất nƣớc bị suy yếu, khả năng kiểm soát và quản lý của Chân Lạp ở vùng đất Nam bộ bị giảm dần.

Ở thời điểm này, đồng bào dân tộc Khmer là cƣ dân sinh sống chủ yếu ở vùng đồng bằng Nam bộ. Dân tộc Khmer ở đây và ngƣời Khmer ở Campuchia là những ngƣời có chung ngơn ngữ, tơn giáo (Phật giáo Nam tông) và những đặc trƣng tộc ngƣời. Tuy nhiên, từ khi đến vùng đất Nam bộ sinh sống, cộng đồng ngƣời này sống độc lập và không quan hệ với bất kỳ một quốc gia nào. Do họ sống tách biệt với ngƣời Khmer ở Campuchia trong một thời gian dài, nên ngƣời Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra những đặc điểm cho cộng đồng mình về cƣ trú, kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ đó, q trình cộng đồng, dân cƣ với các tộc ngƣời mới đến diễn ra liên tục từ những năm cuối thế kỷ XVII càng làm tăng sự khác biệt giữa cộng đồng dân tộc Khmer Nam bộ và ngƣời Khmer ở Campuchia. Đặc biệt từ khi các chúa Nguyễn và nhà Nguyễn xác lập chủ quyền, đƣa ra những pháp luật và chính sách quản lý vùng đất Nam bộ, ngƣời Khmer ở đây đã trở thành một dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam18.

Trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Nam bộ nói riêng và lịch sử Việt Nam nói chung cho thấy dân tộc Khmer là một bộ phận hợp thành của cộng đồng đa dân tộc, đa văn hóa Việt Nam. Từ hơn 300 năm qua, vùng đất mới này đã

18 Nguyễn Khắc Cảnh (2000), Sự hình thành cộng đồng ngƣời Khmer Nam bộ , Nxb. ĐHQG TPHCM, tr. 221.

đón nhận nhiều cộng đồng cƣ dân đến sinh sống, trong đó chiếm đa số là ngƣời Việt, ngƣời Khmer, ngƣời Hoa và ngƣời Chăm. Địa bàn cộng đồng dân cƣ này cũng đã tạo nên mối quan hệ, giao lƣu văn hố trên nhiều lĩnh vực. Chính sự giao lƣu này

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)