Nâng cao dân trí; đào tạo nghề và giải quyết việc làm đối với đồng bào dân

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 74 - 75)

2.3.5.1 .Quá trình thực hiện và kết quả

3.3. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị

3.3.1.5 Nâng cao dân trí; đào tạo nghề và giải quyết việc làm đối với đồng bào dân

nghiệp vùng đồng bào dân tộc Khmer.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản vùng DTTS theo hƣớng phối hợp và đa canh; nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản vùng đồng bào DTTS đi đúng hƣớng và mang lại hiệu quả kinh tế cao, trƣớc hết cần phải căn cứ vào nhu cầu của thị trƣờng để xác định quy hoạch chi tiết cho từng vùng một cách cụ thể về cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên cơ sở lợi thế đặc thù của mỗi vùng và sự phát triển chung của tỉnh. Nơi nào chuyên canh trồng lúa, lúa - tơm, tơm - cua - sị huyết, nơi nào trồng rau màu, làm vƣờn hoặc mơ hình tổng hợp… nhƣ vậy mới có thể hƣớng dẫn, định hƣớng và chuyển giao công nghệ phù hợp cho các hộ DTTS, vùng kinh tế khó khăn của đồng bào dân tộc Khmer. Căn cứ vào điều kiện thực tế hiện nay của các hộ dân tộc, cũng nhƣ nhu cầu của thị trƣờng, việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản vùng DTTS từ nay đến năm 2020 cơ bản vẫn dựa trên nền tảng lúa - tơm.

3.3.1.5 Nâng cao dân trí; đào tạo nghề và giải quyết việc làm đối với đồng bào dân tộc Khmer. dân tộc Khmer.

Nói đến dân trí là nói đến mặt bằng tri thức, mặt bằng hiểu biết chung và khả năng vận dụng những tri thức vào đời sống xã hội. Có thể hiểu, nâng cao trình độ dân trí là nâng cao trình độ trí tuệ, trình độ phổ cập giáo dục, trình độ hiểu biết chung về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học công nghệ của nhân dân lên một mức cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH và trong thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới. Hiện nay, nhìn chung, mặt bằng dân trí trong vùng đồng bào DTTS tƣơng đối thấp; xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh khách quan, nên việc nâng cao trình độ dân trí sẽ tạo ra sự đột phá trong phát triển KT-XH, vừa có ý nghĩa trƣớc mắt và lâu dài. Trƣớc tiên, cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên, ngƣời có uy tín và đồng bào dân tộc Khmer về vai trò của tri thức, của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển kinh tế, ứng dụng khoa học trong sản xuất của mỗi gia đình; bổ sung đội ngũ cán bộ biết tiếng Khmer tham gia thực hiện chƣơng trình, chính sách dân tộc. Cần quan tâm tuyển cán bộ ngƣời DTTS có năng lực để triển khai có hiệu quả các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; có chủ trƣơng, chính sách cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi để con em đồng bào dân tộc Khmer học các bậc học phổ thông; cần quan tâm cơng tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho con em đồng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)