Nghĩa của thực hiện pháp luật về chính sách hỗ trợ giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 51 - 53)

2.1.2.1 .Về đặc điểm cƣ trú

2.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer và

2.3.2.2. nghĩa của thực hiện pháp luật về chính sách hỗ trợ giáo dục và đào tạo

về công tác cử tuyển nhằm đào tạo cán bộ, công chức, viên chức theo yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm cho các vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ năm 2011 đến nay, tỉnh Cà Mau đã cử 88 ngƣời dân tộc thiểu số đi đào tạo theo chế độ cử tuyển. Do không thi tuyển đầu vào nên chất lƣợng sinh viên hệ cử tuyển không đồng đều, một số sinh viên chƣa tốt nghiệp đúng thời gian theo quy định.

Tình hình tiếp nhận và phân cơng cơng tác: Từ năm 2011 đến nay, số lƣợng sinh viên hệ cử tuyển là ngƣời dân tộc thiểu số tốt nghiệp ra trƣờng liên hệ qua Sở Nội vụ là 78 ngƣời; trong đó, có 21 ngƣời đƣợc bố trí, phân cơng cơng tác, cịn lại 57 ngƣời đang chờ bố trí, phân cơng cơng tác. Hiện nay, việc bố trí, phân cơng cơng tác đối với sinh viên hệ cử tuyển gặp nhiều khó khăn do các cơ quan, đơn vị đang thực hiện tinh giản biên chế nên khơng cịn vị trí việc làm để bố trí sắp xếp cho sinh viên hệ cử tuyển sau tốt nghiệp, chuyên ngành đào tạo của một số sinh viên chƣa thực sự phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm tại các cơ quan, đơn vị.

2.3.2.2. Ý nghĩa của thực hiện pháp luật về chính sách hỗ trợ giáo dục và đào tạo. tạo.

Thực hiện chính sách hỗ trợ giáo dục và đào tạo đối với đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 có ý nghĩa:

Đảm bảo thực hiện văn bản chỉ đạo chung Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo, để từng bƣớc nâng cao trình độ dân trí, để tạo nguồn nhân lực cho các vùng dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh đƣợc cải thiện và đƣợc nâng lên, số lƣợng cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cơ sở đƣợc tăng cƣờng; chất lƣợng giáo dục của các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú có chuyển biến tích cực; tỷ lệ học sinh ngƣời DTTS trong độ tuổi đến lớp học tăng, tỷ lệ bỏ học giảm.

Các trƣờng dân tộc nội trú tại vùng dân tộc Khmer đƣợc đầu tƣ xây dựng, phát triển về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh đồng bào dân tộc Khmer; 100% xã đã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đã đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở; trung tâm giáo dục thƣờng xuyên đƣợc thành lập ở các huyện; trung tâm học tập cộng đồng đƣợc thành lập ở hầu hết các xã, tạo điều kiện cho đồng bào đồng bào Khmer có cơ hội tiếp cận với các kiến thức văn hóa, khoa

học, kỹ thuật.

2.3.3. Thực hiện pháp luật về chính sách bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa 2.3.3.1. Q trình thực hiện và kết quả.

Xây dựng lò hỏa táng cho vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh: Trong

những năm qua tỉnh đã tham mƣu đề xuất Trung ƣơng và xuất ngân sách tỉnh 13.100 triệu đồng để thực hiện kế hoạch xây dựng lò hỏa táng cho vùng đồng bào dân tộc Khmer. Kết quả đã tổ chức khởi cơng xây dựng hồn thành và đƣa vào sử dụng 07/07 lò hỏa táng tại các Chùa Rạch Cui, xã Khánh Bình Đơng, Chùa Tam Hiệp, xã Trần Hợi, thuộc huyện Trần Văn Thời; Chùa Rạch Giồng, xã Hồ Thị Kỷ, Chùa Đầu Nai, xã Tân Lộc Bắc thuộc huyện Thới Bình; ấp Tân Điền B, xã Thanh Tùng thuộc huyện Đầm Dơi; ấp 6, xã Khánh Lâm thuộc huyện U Minh và khóm 5, thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn.

Xây dựng Salatel cho vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh: Năm 2014,

2015 tỉnh Cà Mau xuất ngân sách 9.770 triệu đồng; để triển khai đầu tƣ xây dựng các cơng trình Salatel (nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng) cho đồng bào dân tộc, đến thời điểm hiện tại đã khởi công xây dựng, bàn giao đƣa vào sử dụng 3/8 Salatel, bao gồm: Salatel tại ấp 6, xã Khánh Lâm, huyện U Minh; Salatel tại khóm 5, thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn; Salatel tại ấp Hiệp Hòa Tây, xã Ngọc Chánh, huyện Đầm Dơi; đồng thời đang tiến hành xây dựng Salatel tại ấp Tân Hòa, xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi; Salatel tại ấp Gị Cơng, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân và Salatel tại ấp Đồng Tâm A, xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi.

Dạy chữ dân tộc cho học sinh con em đồng bào dân tộc Khmer trong tỉnh:

Trong những năm qua đã tổ chức dạy chữ Khmer đƣợc 146 lớp, với 3.570 em tham gia học; tỉnh đã chi hỗ trợ việc dạy và học Khmer với tổng số tiền 890,167,5 triệu đồng. Riêng năm 2014, Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Đoàn kết sƣ sãi yêu nƣớc tỉnh mời Trƣờng Đại học Trà Vinh tổ chức tập huấn kỹ năng sƣ phạm cho giáo viên dạy chữ Khmer và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức dạy chữ Khmer những năm tiếp theo.

Tổ chức các ngày lễ, tết: Trong những năm qua, tỉnh luôn quan tâm tổ chức

tốt các ngày lễ, tết của đồng bào dân tộc Khmer nhƣ Tết Chôl Chnăm Thmây, Lễ Sene Đơn ta, Lễ hội c Om Bok… UBND tỉnh, các huyện, thành phố và các xã, phƣờng, thị trấn đã chỉ đạo các cấp, các ngành tạo mọi điều kiện để đồng bào dân tộc Khmer tổ chức lễ, tết truyền thống thật đầm ấm, vui tƣơi, an toàn, tiết kiệm. Trong 5 năm qua, tỉnh đã xuất ngân sách để tổ chức các hoạt động thăm viếng, tặng quà các

cơ quan, đơn vị có liên quan đến cơng tác tuyên truyền, vận động và đào tạo con em đồng bào dân tộc Khmer; hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách, cán bộ hƣu trí, chiến sĩ, cơng chức, viên chức, học sinh, sinh viên đang học tại một số trƣờng trong và ngoài tỉnh, các vị chức sắc, sƣ sãi, đại diện Ban Quản trị các Chùa, Salatel trong tỉnh; đƣa, đón đại biểu đi dự họp mặt tại thành phố Cần Thơ do Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ tổ chức; tổ chức họp mặt các vị sƣ sãi, cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức, gia đình chính sách tiêu biểu trong tỉnh nhân dịp Tết Chôl Chnăm Thmây và Lễ Sene Đôn ta của đồng bào dân tộc Khmer với tổng số tiền 8.468,7 triệu đồng.

Hỗ trợ việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn và phát huy những giá trị

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)