Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị vùng đồng bào dân tộc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 75 - 77)

2.3.5.1 .Quá trình thực hiện và kết quả

3.3. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị

3.3.1.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị vùng đồng bào dân tộc

tới giáo dục trung học cơ sở, hạn chế đến mức thấp nhất số học sinh Khmer lƣu ban, bỏ học. Vì đây là mặt bằng dân trí, nếu khơng sẽ không thể đƣa vùng ĐBDT Khmer phát triển lên đƣợc. Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng lớp đi đơi với tích cực vận động và tạo điều kiện cho con em ĐBDT Khmer trong độ tuổi đƣợc đến trƣờng. Nâng cao chất lƣợng dạy và học ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, bán trú làm cơ sở tạo nguồn đào tạo cán bộ kế thừa; thực hiện tốt quy chế tuyển sinh và chính sách cử tuyển học sinh, sinh viên ngƣời DTTS. Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên ngƣời dân tộc Khmer để đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài; vận dụng chính sách ƣu tiên cho con em ngƣời DTTS đƣợc vào các trƣờng dạy nghề đi đôi với việc mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn. Làm tốt công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào DTTS; do điều kiện đất đai có hạn, số hộ dân tộc Khmer thiếu hoặc khơng có việc làm ngày càng nhiều. Ngồi việc ruộng rẫy và một số nghề thủ cơng truyền thống của các phum, sóc, cịn lại hầu hết bà con khơng có tay nghề và việc làm ổn định, họ rất khó khăn trong việc tự xoay xở kiếm sống, thốt nghèo. Do đó, cùng với việc xây dựng các mơ hình phát triển kinh tế, thì một vấn đề không kém phần quan trọng là tổ chức thực hiện tốt công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn. Đây là giải pháp mang lại hiệu quả cao, bền vững, nó khơng chỉ tạo đƣợc cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập mà cịn góp phần quan trọng xóa đói giảm nghèo, giúp các hộ DTTS tự vƣơn lên và đứng vững trên đơi chân của mình.

Cần nắm nhu cầu thị trƣờng lao động, và liên kết với công ty, doanh nghiệp sản xuất để tổ chức đào tạo, cung ứng lao động phù hợp với nhu cầu của công ty, doanh nghiệp. Tổ chức đào tạo, tập huấn để nâng cao kiến thức, kỹ năng giúp hộ nghèo định hƣớng và chọn ngành nghề sản xuất, dịch vụ phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phƣơng để tham gia vào cơng tác xóa đói giảm nghèo.

3.3.1.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị vùng đồng bào dân tộc Khmer. tộc Khmer.

Do trình độ dân trí thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, địa bàn cƣ trú chủ yếu là vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn; giao thơng và các phƣơng tiện thơng tin đại chúng cịn nhiều hạn chế; lực lƣợng cán bộ vừa yếu, vừa thiếu,…đó là thực trạng chung đối với vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer ở Cà Mau trong thời gian qua, cũng nhƣ hiện nay. Từ đó, để triển khai và thực hiện chính

sách dân tộc của Đảng, Nhà nƣớc một cách có hiệu quả (kịp thời, đúng đối tƣợng), ngăn chặn sự tụt hậu và suy thoái, tạo ra động lực mới cho sự phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS, đòi hỏi trƣớc tiên là phải nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị vùng đồng bào DTTS, nhất là ở các ấp, xã đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển. Cần tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, làm cho mỗi cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác dân tộc và đồn kết dân tộc. Ln nâng cao ý thức cách mạng, đấu tranh chống lại mọi luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc của các thế lực thù địch. Chống tƣ tƣởng hẹp hòi, tự ty dân tộc, tuyệt đối tin tƣởng vào sự lãnh đạo và đƣờng lối đổi mới của Đảng. Củng cố và nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị ở cơ sở trong vùng đồng bào dân tộc Khmer. Đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng và hoạt động của hệ thống chính trị cấp huyện, xã theo hƣớng sâu sát nhân dân, gần dân, chủ động và kịp thời phát hiện, xử lý các vấn đề phát sinh trên địa bàn. Tập trung xây dựng chi bộ, đảng bộ ở cơ sở trong sạch, vững mạnh. Quan tâm tạo nguồn để bồi dƣỡng phát triển đảng viên ngƣời dân tộc Khmer, làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ ngƣời DTTS ở các cấp; chọn cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số để quy hoạch, cơ cấu vào cấp ủy với tỷ lệ tƣơng xứng, chú ý cán bộ trẻ, nữ.

Cần quan tâm, tạo điều kiện cho con em ngƣời DTTS, nhất là những sinh viên cử tuyển mới ra trƣờng đƣợc ƣu tiên thu nhận vào làm việc ở các sở, ban, ngành, các cấp để phát huy tốt năng lực, trí tuệ của thế hệ trẻ và tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ kế thừa sau này. Tiếp tục mở những lớp đào tạo tiếng Khmer cho đội ngũ cán bộ chủ chốt, cán bộ chuyên trách vùng đồng bào DTTS. Đổi mới nội dung, phƣơng pháp công tác dân vận phù hợp với đặc thù của từng vùng, từng khu vực phù hợp với phong tục, tập quán...; thực hiện tốt phong cách dân vận: “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân”. Động viên bà con phát huy nội lực, ý chí tự lực tực cƣờng, tự vƣơn lên phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc và đoàn kết.

Củng cố và kiện toàn tổ chức Mặt trận và các đồn thể, cơ quan làm cơng tác dân tộc, đủ sức để tham mƣu, giúp cấp ủy, lãnh đạo triển khai thực hiện tốt công tác dân tộc và triển khai thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn. Chú trọng, xây dựng cơ chế phối hợp giữa cấp Ủy, chính quyền, đồn thể địa phƣơng với các vị sƣ sãi, chức sắc tôn giáo để nắm bắt thông tin, tuyên truyền, phổ biến những chủ trƣơng, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc. Vì: „„Chùa chiền và sƣ sãi có vị trí, vai

trò hết sức quan trọng trong đời sống của đồng bào dân tộc Khmer. Phật giáo nam tơng Khmer (tiểu thừa) mang tính quần chúng; tơn giáo và bản sắc dân tộc đồng bào Khmer gắn chặt, hoà nhập vào nhau. Đại bộ phận sƣ sãi là con em nhân dân lao động và thực sự có lao động trong khi hoạt động tôn giáo. Vận động sƣ sãi Khmer là một bộ phận quan trọng trong công tác dân vận của Đảng”.

Các vị sƣ sãi, ngồi việc đạo cịn quan tâm đến việc đời. Sƣ sãi Khmer không phải đi tu để thành thánh, mà họ ln gắn bó với gia đình, cộng đồng và xã hội. Họ là những trí thức của dân tộc Khmer truyền thống, bắt gốc từ dân q, gắn bó với nơng thơn. Các vị sƣ sãi thƣờng tụng kinh làm phƣớc và ban phƣớc; với triết lý sống làm phƣớc, đến với dân chúng trong những lúc họ khó khăn nhất, thiên tai… mà khơng cần bất cứ một điều kiện gì, nên nhân dân rất tin tƣởng. Mặt khác, các vị sƣ sãi còn tham gia vào công việc giáo dục đạo đức, rèn luyện con, em đồng bào Khmer thành những ngƣời có tri thức và có đức hạnh, hiếu thảo với ông bà, cha me…Những việc làm trên hoàn toàn phù hợp với truyền thống “tốt đời - đẹp đạo” của Phật giáo Nam tơng Khmer, nên có tác dụng rất lớn trong việc phát triển văn hóa, KT-XH trong cộng đồng dân tộc Khmer. Vì thế, chúng ta cần phải hết sức trân trọng và phát huy tốt yếu tố tích cực này.

Bên cạnh những kết quả đó, chúng ta cần quan tâm, thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc Khmer tích cực, chủ động tham gia xây dựng, thực hiện và giám sát các chƣơng trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế VH - XH vùng đồng bào DTTS và vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer đang sinh sống. Qua đó, góp phần củng cố và tăng cƣờng mối quan hệ gắn bó, mật thiết giữa Đảng, chính quyền, đồn thể và cộng đồng ngƣời dân tộc Khmer ở địa phƣơng, góp phần đảm bảo thực hiện tốt 06 nhóm pháp luật về ASXH đối với đồng bào dân tộc Khmer tại Cà Mau đã đƣợc phân tích, đánh giá những khó khăn, vƣớng mắc trong việc thực hiện ở trong giai đoạn hiện nay và các giai đoạn tiếp theo.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)