Đặc điểm về kinh tế

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 40 - 42)

2.1.2.1 .Về đặc điểm cƣ trú

2.1.2.2. Đặc điểm về kinh tế

.

Nền kinh tế của ngƣời Khmer Nam bộ chủ yếu dựa trên việc chuyên canh lúa nƣớc. Đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ có truyền thống sản xuất nơng nghiệp từ khá sớm nhƣng đến nay vẫn còn tính chất sản xuất nhỏ và độc canh, kỹ thuật canh tác cịn nhiều hạn chế. Đó là một nền kinh tế mang tính chất tự cung, tự cấp tự túc và còn lệ thuộc nặng nề vào thiên nhiên.

* Sản xuất nông nghiệp:

Với ngƣời Khmer, nông nghiệp vừa là nguồn cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho đời sống, cho chăn ni vừa là hàng hóa trao đổi.

Ngay từ khi khai phá và định cƣ ở Nam bộ, ngƣời Khmer đã gieo trồng lúa nƣớc và các cây lƣơng thực, hoa màu. Qua chung sống, ngƣời Khmer tiếp thu thêm kinh nghiệm của nông dân Việt, làm phong phú kinh nghiệm của mình.

Ngƣời Khmer Nam bộ biết phân biệt các loại ruộng đất để gieo trồng, lựa chọn các loại giống thích hợp và tiến hành nhiều biện pháp, kỹ thuật canh tác, thủy lợi…để đem lại hiệu quả trong nuôi trồng và sản xuất.

Việc gieo trồng cây lúa là chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc Khmer ở Nam bộ. Ngoài ra việc canh tác các loại cây lƣơng thực nhƣ khoai, sắn, ngô (bắp),… và các loại rau đậu, hoa màu cũng đƣợc chú ý. Phổ biến ở các vùng Khmer là việc trồng bắp, khoai lang, khoai mì, các loại rau, đậu, hành… đƣợc trồng phổ biến nhất ở vùng An Giang, Sóc Trăng.

Tập quán canh tác nông nghiệp của ngƣời Khmer Nam bộ có điểm đáng chú ý, đó là cách vần đổi cơng (dei). Hình thức này rất phổ biến ở vùng nông thôn

20 Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long, Nxb. Giáo dục, tr.36,37.

21

“Đặc điểm cộng đồng ngƣời Khmer ở Nam Kỳ nửa đầu thế kỷ XIX (P3)” có thể xem trực tuyến tại http://luutruvn.com/index.php/2016/03/19/dac-diem-cong-dong-nguoi-khmer-o-nam-ky-nua-dau-the-ky-xix- p3/

Khmer để tập trung sức ngƣời kịp hồn thành cơng việc gieo trồng, thu hoạch đúng thời vụ. Hình thức “yôdei” không chỉ áp dụng trong công việc sản xuất, nơng dân Khmer cịn “yôdei” trong các việc quan trọng khác nhƣ làm nhà, tang ma, cƣới xin,…

* Các hoạt động kinh tế khác:

- Thủ công nghiệp: thủ công nghiệp của ngƣời Khmer chủ yếu là tạo những vật dụng sinh hoạt trong gia đình nhƣ đan lát, xe tơ, dệt vải, dệt chiếu, rèn công cụ. Nghề này đƣợc thực hiện lúc nơng nhàn và mọi ngƣời, mọi lứa tuổi đều có thể tham gia thực hiện.

- Chăn nuôi: chăn nuôi của ngƣời Khmer chƣa tách hẳn khỏi nông nghiệp, vẫn cịn mang tính chất gia đình (nhỏ lẻ) và họ tận dụng nguồn nông sản dƣ thừa, vƣơng vãi. Hầu hết các gia đình nơng dân Khmer đều có chăn ni trâu, bị, heo, gà, vịt…

- Đánh cá: Nơi cƣ trú của ngƣời Khmer Nam bộ nhiều kênh rạch, ven bờ biển, là nơi có nhiều cá tơm, thủy sản. Ngƣời Khmer đã sớm biết đƣợc các kỹ thuật đánh bắt cá nƣớc ngọt, nƣớc lợ và ven biển. Đây cũng là nguồn sống của ngƣời Khmer sống di cƣ tự do.

- Thƣơng nghiệp: ngƣời Khmer Nam bộ sống bằng nghề bn bán rất ít (điều kiện giao thƣơng rất khó khăn, vì họ có thói quen sống ở phum, sóc), trong số đó phần nhiều có quan hệ hơn nhân với ngƣời Kinh - Hoa. Hầu hết ngƣời Khmer buôn bán nhỏ, với các cửa hiệu tạp hóa, dịch vụ vụn vặt, vừa ít vốn lại ít hàng. Hàng hóa bn bán gồm các nhu yếu phẩm trong đời sống hàng ngày, một số sản phẩm thủ công, thực phẩm….

Tóm lại, ngƣời Khmer Nam bộ là cƣ dân nơng nghiệp. Vì vậy, nghề nơng là hoạt động kinh tế chủ yếu, chiếm vai trò quan trọng và chi phối đời sống xã hội, văn hóa, tinh thần... Trong sản xuất nơng nghiệp, đồng bào dân tộc Khmer có kỹ thuật canh tác khá phong phú và hiệu quả. Cùng với sản xuất nơng nghiệp, ngƣời Khmer cịn có một số hoạt động kinh tế phụ khác nhƣ thủ công nghiệp, ngƣ nghiệp, chăn nuôi, thƣơng nghiệp…22

Từ thực tiễn nhƣ đã nêu trên, nhìn chung, đặc điểm nền kinh tế của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ có các đặc điểm nhƣ sau:

22 Theo Phan An (1991), Một số vấn đề kinh tế xã hội của vùng nông thôn Khmer đồng bằng sông Cửu Long, In trong Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.120 – 121.

- Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính chất độc canh (chỉ trồng lúa nƣớc). - Nông nghiệp là sản xuất nhỏ và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên (chỉ sản xuất nông nghiệp vào mùa mƣa).

- Các hoạt động kinh tế khác vẫn chƣa tách khỏi sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)