2.3.5.1 .Quá trình thực hiện và kết quả
2.3.5.2. nghĩa thực hiện pháp luật về chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật và
và trợ giúp pháp lý.
Nhằm giúp đồng bào dân tộc Khmer hiểu đƣợc bản chất của pháp luật Việt Nam, nắm đƣợc một số quy định pháp luật điều chỉnh những hoạt động và quan hệ của ngƣời dân thƣờng ngày, hiểu biết các chính sách của nhà nƣớc đã đƣợc thể chế hóa đối với cộng đồng dân tộc mình,... từ đó tn thủ pháp luật trong hành vi, ứng xử, khơng vi phạm pháp luật và góp phần ngăn chặn, hạn chế vi phạm pháp luật của những ngƣời xung quanh trong cộng đồng và tố giác tội phạm.
Giúp đồng bào dân tộc Khmer đƣợc trợ giúp pháp lý khi họ gặp những tình huống pháp luật để họ có thể giải quyết các tình huống đó theo đúng luật định, nhằm đảm bào cho họ vừa đƣợc bảo vệ trƣớc pháp luật vừa phòng tránh những hành vi chống đối từ họ, đồng thời giúp họ nhận ra tính khách quan, nghiêm minh của luật pháp, tin tƣởng pháp luật và ngƣời làm công tác hành pháp, tƣ pháp.
2.3.6. Thực hiện pháp luật về chính sách bảo vệ mơi trường sinh thái
Cơng tác bảo vệ môi trƣờng sinh thái đƣợc các cấp, các ngành tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của ngƣời dân, doanh nghiệp trong việc hạn chế các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng.
UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng tăng cƣờng thẩm định về môi trƣờng đối với các dự án chiến lƣợc, quy hoạch, dự án đầu tƣ phát triển; kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ môi trƣờng trƣớc khi dự án đi vào hoạt động; rà sốt, đánh giá, phân loại các nguồn gây ơ nhiễm, tác động xấu lên môi trƣờng; xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về mơi trƣờng; kiểm sốt khu vực có nhiều điểm, nguồn gây ơ nhiễm, tác động xấu lên môi trƣờng; thực hiện các chƣơng trình, dự án thu gom, xử lý nƣớc thải đô thị; thu gom, tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, y tế; khắc phục ô nhiễm, cải tạo
và phục hồi môi trƣờng; cung cấp nƣớc sạch và bảo đảm vệ sinh môi trƣờng; bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dục, vận động ngƣời dân, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện đúng các quy định của pháp luật về mơi trƣờng, qua đó hạn chế mức độ gia tăng ơ nhiễm, suy thối môi trƣờng, giữ cân bằng sinh thái, bảo đảm chất lƣợng mơi trƣờng sống vì sức khoẻ của ngƣời dân và sự phát triển bền vững của tỉnh nhà nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng 25.
Kết luận chương 2
Đồng bào dân tộc Khmer ở Việt Nam nói chung, ở Nam bộ và ở Cà Mau nói riêng, khơng phải là dân tộc bản địa mà là dân tộc di cư từ nơi khác đến trong lịch sử hình thành, phát triển và diệt vong của các Nhà nước vùng nam Đông Dương. Là dân tộc gắn liền với nền văn hóa Ăngko rực rỡ ở vùng trung lưu sơng Mê kơng và khu vực Biển hồ, đó cũng là ngun nhân chính dẫn đến sự di cư của đồng bào dân tộc Khmer đến nam Việt Nam hiện nay từ những thế kỷ XIII trở đi.
Tại Chương 2 đã giới thiệu về cộng đồng dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Đó là một cộng đồng dân tộc có đặc điểm cư trú, KT-XH và văn hóa đầy bản sắc nhưng chưa theo nhịp phát triển của thời đại nên trình độ người lao động chưa cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, hiệu quả sản xuất thấp,… rất cần có sự hỗ trợ của các Hội từ thiện, của cộng đồng các dân tộc trên cả nước và ngay tại trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Sự hỗ trợ đó, tốt nhất là bằng pháp luật về ASXH và chính sách đó đã được thực hiện đối với đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Cà Mau thông qua thực hiện các pháp luật về ASXH và chính sách được quy định trong Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về cơng tác dân tộc. Chương 2 đã trình bày tương đối cụ thể quá trình triển khai, thực hiện và những kết quả đạt được của pháp luật về ASXH đối với đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ trong giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Một cách
25 Từ 2.3.1. đến 2.3.6, Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau (2015) Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị định 05/2011 giai đoạn 2011-2015. Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau: www.camau.gov.vn.
tổng quát, pháp luật về ASXH đối với đồng bào dân tộc Khmer đã được triển khai, thực hiện và đã đạt được những kết quả trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Thực trạng trên, trong giai đoạn 2011-2015 sẽ được so sánh với hệ thống mục tiêu của pháp luật về ASXH đối với đồng bào DTTS nói chung và đồng bào dân tộc Khmer nói riêng để làm cơ sở đánh giá những ưu điểm, hạn chế, khiếm khuyết và tìm ra được những khó khăn, vướng mắc của cơng tác triển khai, thực hiện pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer tại Cà Mau; từ đó có cơ sở kiến nghị và đề xuất những giải pháp phù hợp cho công tác này trong các giai đoạn tiếp theo sẽ được thực hiện ở chương 3.
Chương 3: Đánh giá pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer tại Cà Mau, một số giải pháp và kiến nghị
3.1. Đánh giá pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer tại Cà Mau tại Cà Mau
3.1.1. Đánh giá bằng so sánh kết quả với mục tiêu
3.1.1.1. Pháp luật về chính sách đầu tư phát triển bền vững.
Pháp luật về chính sách này có hai nội dung chính: (i) hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho các hộ đồng bào Khmer chƣa có hoặc thiếu đất; (ii) tạo việc làm và chuyển đổi nghề cho những hộ đồng bào dân tộc Khmer chƣa có việc làm hoặc việc làm bấp bênh, thu nhập thấp. STT Đơn vị hành chính và thành phần dân tộc Giải quyết bằng đất Giải quyết bằng tiền (hộ) Giải quyết bằng hình thức chuyển đổi ngành nghề (hộ) Giải quyết bằng hình thức khác (hộ) Số hộ chưa được giải quyết (hộ) Số hộ (hộ) Diện tích (ha) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổng cộng 213 86.86 328 2,106 1,103 3,913 1 Thành phố Cà Mau 0 0 13 134 64 91 2 Huyện Thới Bình 31 14.46 73 236 130 571 3 Huyện Phú Tân 4 2.00 20 191 147 253 4 Huyện Cái Nƣớc 13 3.98 0 16 64 124 5 Huyện U Minh 27 9.58 49 155 80 583
6 Huyện Năm Căn 0 0.00 3 49 94 139
7 Huyện Đầm Dơi 41 15.41 18 884 271 1,139
8 Huyện Trần Văn Thời 97 41.43 152 377 137 707
9 Huyện Ngọc Hiển 0 0.00 0 64 116 306
Biểu 1: Hỗ trợ đất sản xuất, cây con giống, chuyển đổi ngành nghề, vay tín dụng ưu đãi từ năm 2011-2015.
Nhƣ vậy, ở huyện trên địa bàn tỉnh Cà Mau cũng có hộ đồng bào dân tộc Khmer thiếu đất sản xuất. Riêng thành phố Cà Mau, những hộ đồng bào Khmer
thiếu đất sản xuất sẽ cho học nghề tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành nghề nếu thu nhập thấp và bấp bênh nên khơng tính vào hộ có nhu cầu thuộc diện thiếu đất sản xuất.
Từ thực tiễn trên, ta cần có phƣơng án giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc Khmer thiếu đất ở, đất sản xuất trên địa bàn tỉnh Cà Mau nhƣ sau:
Số TT Tên huyện, thị xã Đất ở Số hộ Diện tích (ha) Tổng vốn hỗ trợ từ NSĐP Tổng Vốn hỗ trợ cho hộ Vốn hỗ trợ cho vay 1 2 3 4 5 6 7 1 H. Trần Văn Thời 832 14.56 12,627 10,919 1,708 2 H. Đầm Dơi 674 11.79 10,358 8,846 1,512 3 H. U Minh 838 14.67 14,411 11,003 3,408 4 H. Thới Bình 46 0.81 693 609 84 5 H. Phú Tân 65 1.14 892 852 40 6 H. Năm Căn 90 1.57 1,179 1,179 0 7 H. Ngọc Hiển 94 1.64 1,305 1,233 72 8 H. Cái Nƣớc 12 0.24 180 180 0 9 T.phố Cà Mau 0 0.00 0 0 0 Tổng cộng: 2,651 46.43 41,644 34,820 6,824
Biểu 2. Phương án giải quyết đất ở đối với đồng bào dân tộc Khmer
Thực trạng thiếu đất ở, đất sản xuất của đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Cà Mau theo đơn vị hành chính cấp huyện và tƣơng đƣơng nhƣ thống kê ở Biểu 2,3 đã cho ta thấy rằng, hiện nay đồng bào dân tộc Khmer và một số dân tộc thiểu số khác phần lớn sinh sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn nên hoạt động sinh sống chủ yếu ở các lĩnh vực nông nghiệp và ni trồng thủy sản; một bộ phận khơng có tƣ liệu sản xuất phải đi làm thuê, làm mƣớn nên thu nhập không ổn định. 26
26 Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau (2015) Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP và Đề án của Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau (2017) về việc thực hiện Quyết định số 2085/QĐ-TTg, ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Vì vậy, cần kết hợp, lồng ghép có hiệu quả cơng tác tun truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số với các chƣơng trình, pháp luật về ASXH, chính sách dân tộc có liên quan; đáp ứng u cầu nhiệm vụ chính trị và nhu cầu xã hội.
Số TT Tên huyện, thị xã Hỗ trợ đất sản xuất Số hộ Diện tích (ha) Vốn NSTW hỗ trợ Tổng Vốn hỗ trợ cho hộ Vốn hỗ trợ cho vay 1 2 3 4 5 6 7 1 H. Trần Văn Thời 1,038 454.25 49,968 13,628 36,340 2 H. Đầm Dơi 1,317 576.10 63,371 17,283 46,088 3 H. U Minh 1,597 698.60 76,846 20,958 55,888 4 H. Thới Bình 152 66.45 7,310 1,994 5,316 5 H. Phú Tân 85 37.15 4,087 1,115 2,972 6 H. Năm Căn 90 39.45 4,340 1,184 3,156 7 H. Ngọc Hiển 78 34.25 3,768 1,028 2,740 8 H. Cái Nƣớc 40 17.50 1,925 525 1,400 9 T.phố Cà Mau 0 0.00 0 0 0 Tổng cộng: 4,397 1,923.75 211,613 57,713 153,900
Biểu 3. Phương án giải quyết đất sản xuất đối với đồng bào dân tộc Khmer.
3.1.1.2. Năm nhóm pháp luật về an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc Khmer. Khmer.
Trong những năm qua, Chƣơng trình giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và nhiều chƣơng trình, chính sách dân tộc đã đƣợc các cấp, các ngành chỉ đạo triển khai thực hiện khá quyết liệt; đã góp phần tháo gỡ kịp thời những khó khăn, những yêu cầu cấp thiết về điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt của một bộ phận hộ dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo trong vùng dân tộc thiểu số của tỉnh; mở ra cơ hội và môi trƣờng làm việc mới, phù hợp với trình độ và điều kiện của đối tƣợng thụ hƣởng các chƣơng trình, chính sách liên quan, giúp hộ tạo ra đƣợc nguồn thu nhập cao hơn, từng bƣớc ổn định cuộc sống; góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo trong vùng dân tộc thiểu số mỗi năm gần 3%.27
27 Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau (2015) Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP
* Giáo dục và Đào tạo: Công tác giáo dục - Đào tạo trong vùng DTTS có
nhiều chuyển biến tích cực, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Tỷ lệ học sinh ngƣời DTTS trong độ tuổi đến trƣờng tham gia các cấp học đạt tỷ lệ cao lần lƣợt là: Mầm non là 99,0%, Tiểu học là 98,2%, Trung học cơ sở là 90,3% và Trung học phổ thông là 83,5%. Đội ngũ giáo viên đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng, có 75 giáo viên là ngƣời dân tộc thiểu số (4 ngƣời có trình độ thạc sỹ, 52 ngƣời có trình độ đại học, 19 ngƣời trình độ cao đẳng).
* Bảo tồn và phát triển văn hoá: Về đời sống tinh thần của đồng bào DTTS
đã đƣợc cải thiện rất rõ rệt, mức hƣởng thụ văn hóa đƣợc nâng cao. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy tình hình văn hóa - xã hội trong vùng đồng bào dân tộc Khmer - Hoa phát triển. Đồng bào dân tộc đã lựa chọn văn hóa truyền thống tốt đẹp để bảo tồn và phát huy, đồng thời bài trừ những hủ tục, mê tín dị đoan trong đời sống cộng đồng; từng bƣớc đã tạo lập mơi trƣờng văn hóa lành mạnh ở cơ sở nói chung và vùng đồng bào DTTS nói riêng. Trong vùng hiện có 01 ngơi chùa đã đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh. Đồn nghệ thuật Khmer của tỉnh cũng đóng góp nhiều vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân; Đồn thƣờng xun tổ chức lƣu diễn phục vụ bà con vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số và tại các điểm Chùa, Salatel vào các dịp lễ, hội và Tết cổ truyền của đồng bào dân tộc thiểu số. 28 Song song đó, hàng năm cịn tham gia đua Ghe Ngo khu vực tổ chức tại tỉnh Sóc Trăng, góp phần bảo tồn, phát huy các lễ hội truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc tại Cà Mau.
* Về y tế - dân số: Hoạt động y tế vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh các
năm qua không ngừng đƣợc tăng cƣờng, củng cố và phát triển, đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh của nhân dân; việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số, hỗ trợ một phần hoặc hoàn toàn đối với hộ cận nghèo đƣợc thực hiện tốt; hiện nay, các xã, phƣờng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số đều đã có cơ sở y tế, 100% cơ sở y tế vùng dân tộc thiểu số đều có y, bác sĩ khám, chữa bệnh; 100% hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ y tế là ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc đào tạo và bố trí sử dụng ngày càng tăng.
28 Báo cáo kết quả triển khai và thực hiện công tác dân tộc giai đoạn 2011-2015 của Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau, năm 2016.
Về chất lƣợng dân số vùng dân tộc thiểu số trong tỉnh ln đƣợc duy trì ở mức khá; tỷ lệ giới tính tƣơng đối cân bằng, 50,25% nam và 49,75 nữ, khơng có dấu hiệu mất cân bằng giới tính. Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc thực hiện khá tốt.
* Phổ biến, giáo dục và trợ giúp pháp lý: Công tác tuyên truyền phổ biến
giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc xác định là nhiệm vụ quan trọng, hình thức tuyên truyền phong phú, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; qua đó nâng cao ý thức tơn trọng, tuân thủ pháp luật và nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số đã đƣợc nâng lên, hình thành thói quen tìm hiểu pháp luật khi giải quyết các tranh chấp; phát huy tinh thần tự lực, tự cƣờng, ý chí, khát vọng vƣơn lên làm giàu, xóa đói, giảm nghèo. Sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đa dạng hố các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với phong tục, tập quán của đồng bào DTTS.
* Bảo vệ môi trường, sinh thái: Bảo vệ cải tạo và đảm bảo cho vùng có tài
nguyên đƣợc đầu tƣ trở lại phù hợp; sử dụng, khai thác và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng sinh thái vùng DTTS phải tăng cƣờng thẩm định về môi trƣờng đối với các dự án chiến lƣợc, quy hoạch, dự án đầu tƣ phát triển; kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ mơi trƣờng trƣớc khi dự án đi vào hoạt động; rà sốt, đánh giá, phân loại các nguồn gây ơ nhiễm, tác động xấu lên môi trƣờng; xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; thanh tra, xử lý vi phạm