Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại cơ sở cai nghiện ma túy đức hạnh (Trang 38)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) là chỉ số đƣợc dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05): Đây là một đại lƣợng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tƣơng quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

4.3.1 Phân tích khám phá nhân tố Động lực phụng sự công

Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố Động lực phụng sự cơng thì có 3 biến PSM3, PSM4, PSM5 đƣợc giữ lại để tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Từ kết quả Phụ lục 2.1 cho thấy hệ số KMO = 0,658 lớn hơn 0,5 và Sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau và sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 thì có 1 nhân tố đƣợc rút ra từ 3 biến đƣa vào phân tích và 1 nhân tố mới đƣợc rút ra này giải thích đƣợc 60,4 % biến thiên của các biến quan sát. Và vì chỉ có 1 nhân tố mới đƣợc rút ra nên nghiên cứu không thực hiện xoay nhân tố. Nhân tố mới đƣợc tạo ra sẽ đƣợc đặt tên là PSM. Do vậy, tất cả các biến sẽ đƣợc giữ lại và tiếp tục phân tích hồi quy.

4.3.2 Phân tích khám phá nhân tố Sự hài lịng trong công việc

Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố Sự hài lịng trong cơng việc thì cả năm biến JS1, JS2, JS3, JS4, JS5 đều cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ và tác giả giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả từ Phụ lục 2.2 cho thấy hệ số KMO = 0,820 lớn hơn 0,5 và Sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau và sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 thì có 1 nhân tố đƣợc rút ra từ 5 biến đƣa vào phân tích và 1 nhân tố mới đƣợc rút ra này giải thích đƣợc 53,67 %

biến thiên của các biến quan sát. Nhân tố mới đƣợc tạo ra sẽ đƣợc đặt tên là JS, và tất cả các biến sẽ đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích hồi quy.

4.3.3 Phân tích khám phá nhân tố Sự cam kết với tổ chức

Sự cam kết với tổ chức đƣợc đo lƣờng bằng bốn biến OC1, OC2, OC3, OC4 sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo thì cả bốn biến này đủ điều kiện giữ lại để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả từ Phụ lục 2.3 cho thấy hệ số KMO = 0,829 lớn hơn 0,5 và Sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau và sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 thì có 1 nhân tố đƣợc rút ra từ 4 biến đƣa vào phân tích và 1 nhân tố mới đƣợc rút ra này giải thích đƣợc 74,327 % biến thiên của các biến quan sát.

Vì chỉ có 1 nhân tố mới đƣợc rút ra nên nghiên cứu không thực hiện xoay nhân tố. Nhân tố mới đƣợc tạo ra sẽ đƣợc đặt tên là OC, và tất cả các biến sẽ đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích hồi quy.

4.3.4 Phân tích khám phá nhân tố Hiệu quả công việc

Kết quả kiểm định thang đo Hiệu quả cơng việc có 3 biến JP1, JP2, JP3 đƣợc giữ lại để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Và kết quả từ Phụ lục 2.4 cho thấy hệ số KMO = 0,693 lớn hơn 0,5 và Sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau và sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 thì có 1 nhân tố đƣợc rút ra từ 3 biến đƣa vào phân tích và 1 nhân tố mới đƣợc rút ra này giải thích đƣợc 79,16 % biến thiên của các biến quan sát.

Vì chỉ có 1 nhân tố mới đƣợc rút ra nên nghiên cứu không thực hiện xoay nhân tố. Nhân tố mới đƣợc tạo ra sẽ đƣợc đặt tên là JP và tất cả các biến sẽ đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích hồi quy.

4.4 Kiểm định hồi quy cho từng giả thuyết

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố và quyết định các biến có ý nghĩa để giữ lại phân tích hồi quy, ta tính tốn giá trị đại diện cho từng nhân tố bằng trung bình của các biến thuộc cùng một nhân tố:

- Nhân tố Động lực phụng sự cơng: PSM. - Nhân tố Sự hài lịng với công việc: JS. - Nhân tố Sự cam kết với tổ chức: OC. - Nhân tố Hiệu quả công việc: JP.

4.4.1. Giả thuyết H1: Động lực phụng sự cơng có tác động tích cực đến Sự hài lịng trong cơng việc Sự hài lịng trong cơng việc

- Thơng qua biểu đồ Scatter:

Hình 4.1 Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa 2 biến Động lực phụng sự cơng và Sự hài lịng trong cơng việc

Từ biểu đồ Scatter Hình 4.1 cho thấy biến Động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc có mối liên hệ thuận. Và từ trực quan có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến Động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc là tuyến tính thuận có dạng đƣờng thẳng và cùng chiều.

- Kiểm định hai phía từ Phụ lục 3.1 về tƣơng quan giữa hai biến Động lực phụng sự công và Sự hài lịng với cơng việc cho kết quả: Hệ số tƣơng quan Pearson = 0,717 lớn hơn 0. Điều này cho thấy hai biến Động lực phụng sự công và Sự hài lịng với cơng việc có mối liên hệ cùng chiều. Và kiểm định này là có ý nghĩa vì ở độ tin cậy 99% thì cho kết quả Sig = 0,000 < 1%.

- Chạy hồi quy tuyến tính 2 biến Động lực phụng sự công và Sự hài lòng trong cơng việc. Trong đó: Sự hài lịng trong cơng việc là biến phụ thuộc và Động lực phụng sự công là biến độc lập. Từ kết quả hồi quy tại Bảng 4.14 cho thấy R2 bằng 0,514 và mơ hình giải thích đƣợc 51,4% sự phụ thuộc giữa 2 biến Động lực

Bảng 4.14 Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 biến Động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc

R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ƣớc lƣợng

.717a .514 .510 .63791

Bảng 4.15 Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến

Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig.

Hồi quy 50.333 1 50.333 123.691 0.000

Phần dƣ 47.610 117 .407

Tổng 97.943 118

a. Biến phụ thuộc: JS b. Biến độc lập: PSM

Bảng 4.16 Kết quả hồi quy tuyến tính giữa 2 biến

Hệ số hồi quy

chƣa đƣợc chuẩn hóa hồi quy chuẩn hóa Các hệ số t Sig. B Sai số chuẩn Beta

PSM

.773 .070 .717 11.122 0.000

(Hằng số) .413 .220 1.876 0.636

- Kiểm định kiểm định ANOVA từ Bảng 4.15 về sự phù hợp của mơ hình có Sig = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, do đó các kết quả hệ số có thể đƣợc xem xét.

- Kết quả từ Bảng 4.16 cho thấy hệ số β = 0,773 lớn hơn 0. Điều này cho thấy hai biến Động lực phụng sự công và Sự hài lịng với cơng việc có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến Động lực phụng sự có ảnh hƣởng tới biến Sự hài lịng với cơng việc và có ảnh hƣởng tích cực vì có hệ số β dƣơng.

Từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tƣơng quan và hồi quy 2 biến Động lực phụng sự công và Sự hài lịng trong cơng việc cho thấy 2 biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cụ thể: Động lực phụng sự cơng của viên chức Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh càng tăng thì làm cho Sự hài lịng trong cơng việc của họ càng cao. Vậy giả thuyết H1 đƣa ra đã đƣợc kiểm định và chứng minh.

4.4.2 Giả thuyết H2: Động lực phụng sự cơng có tác động tích cực đến Sự cam kết với tổ chức cam kết với tổ chức

- Biểu đồ Scatter:

Hình 4.2 Biểu đồ Scatter mô tả mối liên hệ giữa hai biến Động lực phụng sự công và biến Sự cam kết với tổ chức

Từ biểu đồ Scatter Hình 4.2 cho thấy biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức có mối liên hệ thuận vì các chấm trịn có xu hƣớng tăng dần và hội tụ theo đƣờng thẳng hƣớng từ trái qua phải. Và từ trực quan có thể thấy mối quan hệ giữa Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức là tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, Động lực phụng sự cơng càng tăng thì Sự cam kết với tổ chức của viên chức càng cao.

- Với kết quả kiểm định 2 phía về tƣơng quan giữa 2 biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức từ Phụ lục 3.2 cho kết quả: Hệ số tƣơng quan Pearson = 0,755 lớn hơn 0. Từ đó cho thấy, 2 biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả cho ra mức ý nghĩa Sig.= 0,000 < 1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

- Chạy hồi quy tuyến tính 2 biến Động lực phụng sự cơng và Sự cam kết với tổ chức. Trong đó: Sự cam kết với tổ chức là biến phụ thuộc và Động lực phụng sự công là biến độc lập.

Bảng 4.17 Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 biến

R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ƣớc lƣợng

Bảng 4.18 Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig. Hồi quy 96.824 1 96.824 155.450 .000b Phần dƣ 72.875 117 .623 Tổng 169.699 118 a. Biến phụ thuộc: OC b. Biến độc lập: PSM

Bảng 4.19 Kết quả hồi quy giữa hai biến

Hệ số hồi quy chƣa đƣợc chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy

chuẩn hóa t Sig.

B Sai số chuẩn Beta

PSM 1.072 .086 .755 12.468 0.000

(Hằng số) -.110 .272 -.403 .687

a. Biến phụ thuộc:OC

Kết quả hồi quy từ Bảng 4.17 với R2 = 0,571 cho thấy mơ hình giải thích đƣợc 57,1% sự phụ thuộc của hai biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức.

- Kết quả kiểm định ANOVA từ Bảng 4.18 về sự phù hợp của mơ hình thì có mức ý nghĩa Sig= 0,00 < 0,05 nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể đƣợc xem xét.

- Kết quả từ Bảng 4.19 cho thấy hệ số β = 1,072 lớn hơn 0. Điều này cho thấy 2 biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức có mối liên hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến Động lực phụng sự cơng có ảnh hƣởng tích cực tới biến Sự cam kết với tổ chức vì có hệ số β dƣơng.

Từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tƣơng quan và hồi quy 2 biến Động lực phụng sự công và Sự cam kết với tổ chức cho thấy 2 biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách khác, nếu viên chức Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh có động lực phụng sự cơng càng cao thì mức độ ảnh hƣởng tích cực tới sự cam kết với tổ chức càng lớn. Vậy giả thuyết H2 đƣa ra đã đƣợc kiểm định và chứng minh.

4.4.3 Giả thuyết H3: Động lực phụng sự cơng có tác động tích cực lên Hiệu quả công việc Hiệu quả công việc

- Biểu đồ Scatter:

Hình 4.3 Biểu đồ Scatter mô tả mối liên hệ giữa biến Động lực phụng sự công và Hiệu quả công việc.

- Từ biểu đồ Scatter Hình 4.3 cho thấy biến Động lực phụng sự công và biến Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ thuận vì các chấm trịn có xu hƣớng tăng dần và hội tụ theo đƣờng thẳng hƣớng từ trái qua phải. Và từ trực quan có thể thấy mối quan hệ giữa Động lực phụng sự cơng có quan hệ tuyến tính thuận với và Hiệu quả công việc. Nghĩa là, nếu Động lực phụng sự cơng càng tăng thì Hiệu quả cơng việc của viên chức càng cao.

- Kết quả kiểm định 2 phía từ Phụ lục 3.3 về sự tƣơng quan giữa 2 biến Động lực phụng sự công và Hiệu quả công việc cho kết quả: hệ số tƣơng quan Pearson = 0,697 lớn hơn 0. Từ kết quả trên cho thấy 2 biến Động lực phụng sự cơng và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả ra mức ý nghĩa Sig.= 0,000 nhỏ hơn 1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

- Hồi quy tuyến tính 2 biến Động lực phụng sự cơng và Hiệu quả cơng việc. Trong đó: biến Hiệu quả cơng việc là biến phụ thuộc và Động lực phụng sự cơng là biến độc lập.

Bảng 4.20 Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 biến

R R2 R2 hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn lỗi của ƣớc lƣợng

Bảng 4.21 Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến

Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig.

Hồi quy 56.814 1 56.814 110.600 .000b

Phần dƣ 60.101 117 .514

Tổng 116.915 118

a. Biến phụ thuộc: JP b. Biến độc lập: PSM

Bảng 4.22 Kết quả hồi quy giữa hai biến

Hệ số hồi quy chƣa đƣợc chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy

chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

PSM .822 .078 .697 10.517 .000

(Hằng số) .893 .247 3.613 .000

a. Biến phụ thuộc: JP

Kết quả hồi quy từ Bảng 4.20 cho thấy R2 = 0,486 cho thấy mơ hình giải thích đƣợc 48,6% sự phụ thuộc của biến hiệu quả công việc và động lực phụng sự công.

- Kết quả kiểm định ANOVA từ Bảng 4.21 về sự phù hợp của mơ hình thì có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể đƣợc xem xét.

- Kết quả từ Bảng 4.22 cho thấy hệ số β = 0,822 lớn hơn 0, điều này cho thấy 2 biến Động lực phụng sự cơng có ảnh hƣởng tích cực tới Hiệu quả cơng việc vì có hệ số β dƣơng.

Kết luận: Từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tƣơng quan và hồi quy 2 biến Động lực phụng sự công và Hiệu quả công việc cho thấy 2 biến này có quan hệ tuyến tính thuận mặc dù kết quả giải thích đƣợc ở mức thấp. Nói cách khác, Động lực phụng sự cơng có ảnh hƣởng tích cực tới Hiệu quả cơng việc của viên chức Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh. Vậy giả thuyết H3 đƣa ra đã đƣợc kiểm định và chứng minh.

4.4.4 Giả thuyết H4: Sự hài lịng trong cơng việc có tác động tích cực đến Hiệu quả công việc

- Biểu đồ Scatter:

Hình 4.4 Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa biến Sự hài lịng trong công việc và Hiệu quả cơng việc

Từ biểu đồ Scatter Hình 4.4 cho thấy biến Sự hài lịng trong cơng việc và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ thuận và từ trực quan có thể thấy quan hệ 2 biến này là quan hệ tuyến tính thuận (dạng đƣờng thẳng). Nghĩa là, nếu Sự hài lịng trong cơng việc càng tăng thì Hiệu quả công việc của viên chức sẽ càng cao.

- Với kiểm định 2 phía từ Phụ lục 3.4 về sự tƣơng quan giữa 2 biến Sự hài lòng trong công việc và Hiệu quả công việc cho kết quả: Hệ số tƣơng quan Pearson = 0,806 lớn hơn 0. Điều đó cho thấy, 2 biến Sự hài lịng trong cơng việc và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả ra mức ý nghĩa Sig = 0,000 nhỏ hơn 1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại cơ sở cai nghiện ma túy đức hạnh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)