Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7.5 Kiểm định biến Thâm niên công tác
- Xét thang đo động lực phụng sự công từ Bảng 4.54 với Sig. của kiểm định Levene = 0,281 > 0,05 nên có thể sử dụng kết quả kiểm định ANOVA. Sig. của kiểm định ANOVA ở Bảng 4.55 là 0,376 > 0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về sự đánh giá động lực phụng sự cơng giữa các nhóm về vị trí cơng tác ở mức ý nghĩa 95%.
Bảng 4.54 Kiểm định Levene về Thâm niên công tác và thang đo Động lực phụng sự công
Bảng 4.55 Kiểm định ANOVA giữa Thâm niên công tác và thang đo Động lực phụng sự cơng
Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig.
Giữa nhóm 2.230 3 .743 1.043 .376
Trong nhóm 81.947 115 .713
Tổng 84.177 118
- Xét thang đo Sự hài lịng trong cơng việc từ Bảng 4.56 giá trị trung bình đại diện của thang đo Sự hài lịng trong cơng việc có Sig. Levene = 0,804> 0,05 do đó có thể coi phƣơng sai giữa các nhóm về thâm niên cơng tác khơng khác nhau, từ đó ta sẽ xem xét kết quả kiểm định ANOVA giữa nhóm về thâm niên cơng tác và trung bình đại diện thang đo Sự hài lịng trong cơng việc.
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Bảng 4.56 Kiểm định Levene giữa Thâm niên công tác và thang đo Sự hài lịng trong cơng việc
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
.330 3 115 .804
Bảng 4.57 Kiểm định ANOVA giữa Thâm niên công tác và thang đo Sự hài lịng trong cơng việc
Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig.
Giữa nhóm .957 3 .319 .378 .769
Trong nhóm 96.986 115 .843
Tổng 97.943 118
Sig. của kiểm định ANOVA từ Bảng 4.57 là 0,769 > 0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá về sự hài lịng trong cơng việc giữa các nhóm về thâm niên công tác ở mức ý nghĩa 95%.
- Xét thang đo sự cam kết với tổ chức từ Bảng 4.58 giá trị trung bình đại diện của thang đo sự cam kết với tổ chức có Sig. Levene = 0,734> 0,05 do đó có thể coi phƣơng sai giữa các nhóm về Thâm niên cơng tác khơng khác nhau, từ đó ta sẽ xem xét kết quả kiểm định ANOVA giữa nhóm về Thâm niên cơng tác và trung bình đại diện thang đo sự cam kết với tổ chức.
Bảng 4.58 Kiểm định Levene giữa Thâm niên công tác và thang đo Sự cam kết với tổ chức
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
.428 3 115 .734
Bảng 4.59 Kiểm định ANOVA giữa Thâm niên công tác và thang đo Sự cam kết với tổ chức
Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig.
Giữa nhóm .889 3 .296 .202 .895
Trong nhóm 168.809 115 1.468
Sig. của kiểm định ANOVA là 0,895> 0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá về sự cam kết với tổ chức giữa các nhóm về Thâm niên cơng tác ở mức ý nghĩa 95%.
Bảng 4.60 Kiểm định Levene giữa Thâm niên công tác và thang đo về Hiệu quả công việc
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
.568 3 115 .637
Bảng 4.61 Kiểm định ANOVA giữa Thâm niên công tác và thang đo Hiệu quả cơng việc
Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig.
Giữa nhóm 1.791 3 .597 .596 .619
Trong nhóm 115.124 115 1.001
Tổng 116.915 118
- Xét thang đo hiệu quả công việc từ Bảng 4.60 với Sig. của kiểm định Levene = 0,637 > 0,05 nên có thể sử dụng kết quả kiểm định ANOVA. Sig. của kiểm định ANOVA ở Bảng 4.61 là 0,619 > 0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về sự đánh giá hiệu quả cơng việc giữa các nhóm Thâm niên cơng tác ở mức ý nghĩa 95%.
Qua phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến các thang đo bằng T- test và phân tích ANOVA cho thấy khơng có sự khác biệt giữa biến phân tích.
Từ những kết quả đã đƣợc chứng minh ta có mơ hình hiệu chỉnh sau nghiên cứu nhƣ sau:
Sự hài lịng trong cơng việc
Sự camkết với tổ chức Động lực phụng sự công (PSM) Hiệu quả công việc H1(+) H2(+) H4(+) H3(+) H5(+)
Chƣơng 4 đã trình bày đƣợc kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả phân tích. Từ các yếu tố theo mơ hình đề nghị ban đầu của tác giả, phân tích nhân tố khám phá EFA để tiến hành nhóm các biến quan sát thành những yếu tố có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá về động lực phụng sự cơng, sự hài lịng trong công việc, sự cam kết đối với tổ chức đến hiệu quả làm việc của viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh.
Phân tích hồi quy đƣợc tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả công việc của viên chức. Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng yếu tố, thì kết quả cho thấy động lực phụng sự cơng càng tốt thì sẽ làm tăng sự hài lịng trong cơng việc, tăng sự cam kết đối với tổ chức và hiệu quả công việc của viên chức cũng tăng theo. Bên cạnh đó Chƣơng 4 cũng đã phân tích sự ảnh hƣởng của các biến định tính và biến định lƣợng nhằm kiểm định T-test và ANOVA nhằm tìm ra sự khác biệt. Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau trong đánh giá các nhân tố giữa các nhóm khảo sát.