Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo
Tác giả sử dụng hệ số Cronbanch‟s Alpha để thực hiện kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng đƣơng với nhau, hay nói
cách khác hệ số Cronbanch‟s Alpha cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau không. Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha trƣớc khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả.
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Động lực phụng sự công
Chạy kiểm định Cronbach‟s Alpha đối với thang đo Động lực phụng sự công trên SPSS 20 nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.2 Độ tin cậy thang đo lần 1 yếu tố Động lực phụng sự công
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha chuẩn hóa Số biến
.544 .544 5
Bảng 4.3 Kết quả thống kê biến tổng lần 1
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Tƣơng quan bình phƣơng Cronbach's Alpha nếu loại biến PSM1 12.21 14.540 .119 .036 .594 PSM2 12.23 14.109 .159 .035 .573 PSM3 12.13 11.643 .437 .234 .407 PSM4 12.29 11.901 .428 .239 .415 PSM5 12.15 11.384 .429 .281 .408
Qua kết quả kiểm định lần 1 từ Bảng 4.2 ta có hệ số Cronbach's Alpha là 0,544 nhỏ hơn 0,6 chƣa đạt. Cụ thể có biến PSM1 có tƣơng quan biến tổng bằng 0,119 và biến PSM2 có tƣơng quan biến tổng bằng 0,159 nhỏ hơn 0,3. Do đó tiến hành loại bỏ biến PSM1 và PSM2. Qua thực tế tại cơ sở viên chức đƣợc tuyển dụng vào công tác chƣa thể hiện và coi cơng vụ đó là nghĩa vụ của mình theo quy định của Luật Viên chức, chƣa có những đóng góp cho tổ chức vì cảm thấy không đƣợc công nhận, cịn biểu hiện kèn cựa trong cơng việc, cũng nhƣ chƣa có ý định gắn bó với tổ chức, chƣa có động lực phục vụ lâu dài, từ đó dẫn đến viên chức tại cơ sở chƣa đề cao nghĩa vụ, cơng vụ và coi trọng thành tích cá nhân.
Tác giả tiến hành giữ lại 3 biến còn lại là PSM3, PSM4, PSM5 để tiếp tục kiểm định lần 2 với kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.4 Độ tin cậy thang đo lần 2 yếu tố Động lực phụng sự công
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha chuẩn hóa Số biến
.672 .672 3
Bảng 4.5 Kết quả thống kê biến tổng lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Tƣơng quan bình phƣơng Cronbach's Alpha nếu loại
biến
PSM3 6.07 5.775 .471 .224 .595
PSM4 6.22 5.952 .466 .220 .601
PSM5 6.08 5.264 .518 .269 .531
Kết quả lần 2 từ Bảng 4.4 và Bảng 4.5 ta có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,672 và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3), tác giả tiến hành giữ lại 3 biến PSM3, PSM4, PSM5 để đại diện cho thang đo Động lực phụng sự cơng và sẽ đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự hài lịng trong cơng việc
Chạy kiểm định Cronbach‟s Alpha đối với thang đo Sự hài lịng với cơng việc trên SPSS 20 nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.6 Độ tin cậy thang đo Sự hài lịng với cơng việc
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha chuẩn hóa Số biến
.778 .782 5
Bảng 4.7 Kết quả thống kê biến tổng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Tƣơng quan bình phƣơng Cronbach's Alpha nếu loại biến JS1 11.18 14.050 .661 .438 .707 JS2 11.04 14.007 .541 .316 .741 JS3 11.22 14.071 .543 .313 .741 JS4 10.91 13.373 .570 .332 .732 JS5 11.08 14.579 .466 .238 .767
Kết quả từ Bảng 4.6 ta có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,778 và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) và từ Bảng 4.7 ta thấy
khơng có nhân tố nào bỏ đi làm cho hệ số Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0,778 do đó giữ lại 5 biến để đại diện cho thang đo Sự hài lịng với cơng việc và sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA. Qua số liệu định lƣợng và phân tích cho thấy các câu hỏi đƣa ra đƣợc đáp viên đánh giá cao về sự hài lịng với cơng việc do tổ chức phân công. Thể hiện đƣợc sự quan tâm, cảm thơng với đối tƣợng từ đó cảm thấy thú vị và hấp dẫn đối với công việc đang làm.
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự cam kết với tổ chức
Chạy kiểm định Cronbach‟s Alpha đối với thang đo sự cam kết với tổ chức trên SPSS 20 nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.8 Độ tin cậy thang đo Sự cam kết với tổ chức
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha chuẩn hóa Số biến
.882 .884 4
Bảng 4.9 Kết quả thống kê biến tổng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Tƣơng quan bình phƣơng Cronbach's Alpha nếu loại biến OC1 9.48 13.252 .820 .678 .820 OC2 9.43 14.332 .735 .560 .853 OC3 9.55 12.791 .746 .577 .848 OC4 9.48 13.438 .688 .479 .871
Kết quả từ Bảng 4.8 ta có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,882 và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Từ kết quả Bảng 4.9 ta thấy khơng có nhân tố nào bỏ đi sẽ làm cho hệ số Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0,882. Do đó giữ lại cả 4 biến để đại diện cho thang đo Sự cam kết với tổ chức và sẽ đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả trên phù hợp với môi trƣờng công tác trong cơ quan nhà nƣớc do các quy định của các cấp các ngành đối với tổ chức và nghĩa vụ, quyền hạn của viên chức là cụ thể và cơng khai từ đó đáp viên đánh giá cao sự cam kết với tổ chức.
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Hiệu quả công việc
Chạy kiểm định Cronbach‟s Alpha đối với thang đo hiệu quả công việc trên SPSS 20 nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.10 Độ tin cậy thang đo Hiệu quả công việc lần 1
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha chuẩn hóa Số biến
.723 .727 4
Bảng 4.11 Kết quả thống kê biến tổng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Tƣơng quan bình phƣơng Cronbach's Alpha nếu loại biến JP1 10.17 8.751 .740 .698 .528 JP2 10.16 8.423 .673 .640 .556 JP3 10.12 9.054 .606 .460 .603 JP4 10.34 12.736 .128 .016 .865
Kết quả từ Bảng 4.10 và Bảng 4.11 ta có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,723 lớn hơn 0,6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Trong đó có biến JP4 có tƣơng quan biến tổng bằng 0,128 nhỏ hơn 0,3 và khi bỏ biến này mức tƣơng quan biến tổng sẽ tăng từ 0,723 lên 0,865 là khá cao. Do đó tiến hành loại bỏ biến JP4, giữ lại 3 biến JP1, JP2, JP3 để tiếp tục kiểm định lần 2 với kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.12 Độ tin cậy thang đo Hiệu quả công việc lần 2
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha chuẩn hóa Số biến
.865 .867 3
Bảng 4.13 Kết quả thống kê biến tổng lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Tƣơng quan bình phƣơng Cronbach's Alpha nếu loại
biến
JP1 6.92 6.044 .825 .697 .741
JP2 6.91 5.729 .753 .640 .802
Kết quả từ Bảng 4.12 ta có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0,865 và từ Bảng 4.13 các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó ta giữ lại 3 biến JP1, JP2, JP3 để đại diện cho thang đo Hiệu quả công việc và sẽ đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.