Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7.1 Kiểm định biến Giới tính
Vì biến Giới tính chỉ có 02 giá trị nên ta tiến hành kiểm định Indepent- sample T – test để kiểm định giả thiết sự khác biệt về phƣơng sai đánh giá về câu trả lời giữa nam và nữ ở các câu hỏi.
Bảng 4.29 Kiểm định T – test giữa Giới tính và các thang đo được khảo sát
Kết quả kiểm định Levene
Kết luận
Kết quả kiểm định t-test (Giả thiết phƣơng sai bằng nhau)
F Sig. T Sig. (2-tailed) Khác biệt giá trị trung bình Khác biệt phƣơng sai PSM 1.387 .241 Không khác biệt phƣơng
sai
-1.032 .307 -.17432 .16898
JS 2.392 .125 Không khác biệt phƣơng sai
-.506 .616 -.11361 .22469
OC .148 .701 Không khác biệt phƣơng sai
-1.045 .302 -.28180 .26956
JP 1.079 .301 Không khác biệt phƣơng sai
-1.177 .247 -.27415 .23300
Kết quả từ Bảng 4.29 ta có thể thấy kiểm định Levene của các biến định lƣợng PSM, JS, OC và JP đều có giá trị Sig. > 0,05. Điều này có nghĩa rằng phƣơng sai của các biến này khơng khác nhau giữa 02 giới tính.
- Giá trị Sig. T-test của trung bình thang đo động lực phụng sự cơng = 0,307 do đó, với mức ý nghĩa 95% ta có thể khẳng định rằng: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá động lực phụng sự cơng của những đáp viên có giới tính khác nhau.
- Sig. T-test của trung bình thang đo sự hài lịng trong cơng việc bằng 0,616 lớn hơn 0,05 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá sự hài lòng trong cơng việc của cả 02 giới tính.
- Sig. T-test của trung bình thang đo sự cam kết của tổ chức = 0,302 > 0,05 cho thấy khơng có sự khác biệt thống kê về mức độ đánh giá cam kết của tổ chức ở cả 02 nhóm giới tính.
- Sig. T-test của trung bình thang đo hiệu quả cơng việc = 0,247 > 0,05 cho thấy khơng có sự khác biệt thống kê về mức độ đánh giá hiệu quả cơng việc ở cả 02 nhóm giới tính.