Giả thuyết H3: Động lực phụng sự cơng có tác động tích cực lên Hiệu quả cơng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại cơ sở cai nghiện ma túy đức hạnh (Trang 44)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Kiểm định hồi quy các giả thuyết

4.4.3 Giả thuyết H3: Động lực phụng sự cơng có tác động tích cực lên Hiệu quả cơng việc

Hiệu quả cơng việc

- Biểu đồ Scatter:

Hình 4.3 Biểu đồ Scatter mô tả mối liên hệ giữa biến Động lực phụng sự công và Hiệu quả công việc.

- Từ biểu đồ Scatter Hình 4.3 cho thấy biến Động lực phụng sự công và biến Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ thuận vì các chấm trịn có xu hƣớng tăng dần và hội tụ theo đƣờng thẳng hƣớng từ trái qua phải. Và từ trực quan có thể thấy mối quan hệ giữa Động lực phụng sự cơng có quan hệ tuyến tính thuận với và Hiệu quả công việc. Nghĩa là, nếu Động lực phụng sự cơng càng tăng thì Hiệu quả cơng việc của viên chức càng cao.

- Kết quả kiểm định 2 phía từ Phụ lục 3.3 về sự tƣơng quan giữa 2 biến Động lực phụng sự công và Hiệu quả công việc cho kết quả: hệ số tƣơng quan Pearson = 0,697 lớn hơn 0. Từ kết quả trên cho thấy 2 biến Động lực phụng sự công và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả ra mức ý nghĩa Sig.= 0,000 nhỏ hơn 1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

- Hồi quy tuyến tính 2 biến Động lực phụng sự công và Hiệu quả cơng việc. Trong đó: biến Hiệu quả cơng việc là biến phụ thuộc và Động lực phụng sự công là biến độc lập.

Bảng 4.20 Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 biến

R R2 R2 hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn lỗi của ƣớc lƣợng

Bảng 4.21 Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến

Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig.

Hồi quy 56.814 1 56.814 110.600 .000b

Phần dƣ 60.101 117 .514

Tổng 116.915 118

a. Biến phụ thuộc: JP b. Biến độc lập: PSM

Bảng 4.22 Kết quả hồi quy giữa hai biến

Hệ số hồi quy chƣa đƣợc chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy

chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

PSM .822 .078 .697 10.517 .000

(Hằng số) .893 .247 3.613 .000

a. Biến phụ thuộc: JP

Kết quả hồi quy từ Bảng 4.20 cho thấy R2 = 0,486 cho thấy mơ hình giải thích đƣợc 48,6% sự phụ thuộc của biến hiệu quả công việc và động lực phụng sự công.

- Kết quả kiểm định ANOVA từ Bảng 4.21 về sự phù hợp của mơ hình thì có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể đƣợc xem xét.

- Kết quả từ Bảng 4.22 cho thấy hệ số β = 0,822 lớn hơn 0, điều này cho thấy 2 biến Động lực phụng sự cơng có ảnh hƣởng tích cực tới Hiệu quả cơng việc vì có hệ số β dƣơng.

Kết luận: Từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tƣơng quan và hồi quy 2 biến Động lực phụng sự công và Hiệu quả cơng việc cho thấy 2 biến này có quan hệ tuyến tính thuận mặc dù kết quả giải thích đƣợc ở mức thấp. Nói cách khác, Động lực phụng sự cơng có ảnh hƣởng tích cực tới Hiệu quả cơng việc của viên chức Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh. Vậy giả thuyết H3 đƣa ra đã đƣợc kiểm định và chứng minh.

4.4.4 Giả thuyết H4: Sự hài lịng trong cơng việc có tác động tích cực đến Hiệu quả cơng việc

- Biểu đồ Scatter:

Hình 4.4 Biểu đồ Scatter mơ tả mối liên hệ giữa biến Sự hài lịng trong công việc và Hiệu quả công việc

Từ biểu đồ Scatter Hình 4.4 cho thấy biến Sự hài lịng trong cơng việc và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ thuận và từ trực quan có thể thấy quan hệ 2 biến này là quan hệ tuyến tính thuận (dạng đƣờng thẳng). Nghĩa là, nếu Sự hài lịng trong cơng việc càng tăng thì Hiệu quả cơng việc của viên chức sẽ càng cao.

- Với kiểm định 2 phía từ Phụ lục 3.4 về sự tƣơng quan giữa 2 biến Sự hài lịng trong cơng việc và Hiệu quả công việc cho kết quả: Hệ số tƣơng quan Pearson = 0,806 lớn hơn 0. Điều đó cho thấy, 2 biến Sự hài lịng trong cơng việc và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả ra mức ý nghĩa Sig = 0,000 nhỏ hơn 1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

- Hồi quy tuyến tính 2 biến Sự hài lịng trong cơng việc và Hiệu quả công việc:

Bảng 4.23 Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 biến

R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ƣớc lƣợng

.806a .650 .647 .59160

Bảng 4.24 Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến

Tổng bình

phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig.

Hồi quy 75.966 1 75.966 217.049 .000b

Phần dƣ 40.949 117 .350

Tổng 116.915 118 a. Biến phụ thuộc: JP b. Biến độc lập: JS

Bảng 4.25 Kết quả hồi quy giữa 2 biến

Hệ số hồi quy

chƣa đƣợc chuẩn hóa Các hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

JS .881 .060 .806 14.733 .000

(Hằng số) .958 .174 5.498 .000

a. Biến phụ thuộc: JP

Tiếp tục khẳng định giả thuyết H4 giữa biến Sự hài lịng trong cơng việc và Hiệu quả cơng việc là có căn cứ bằng cách chạy hồi quy 2 biến này với phần mềm SPSS 20, trong đó: Hiệu quả công việc là biến phụ thuộc và Sự hài lịng trong cơng việc là biến độc lập.

- Kết quả hồi quy từ Bảng 4.23 với R2 = 0,65 cho thấy mơ hình giải thích đƣợc 65%.

- Từ kết quả kiểm định ANOVA tử Bảng 4.24 về sự phù hợp của mơ hình thì có Sig bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể đƣợc xem xét.

- Kết quả từ Bảng 4.25 cho thấy hệ số β = 0,881 lớn hơn 0. Từ đó cho thấy 2 biến Sự hài lịng trong cơng việc và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến Sự hài lịng trong cơng việc có ảnh hƣởng tích cực tới Hiệu quả cơng việc vì có hệ số β dƣơng.

có quan hệ tuyến tính cùng chiều. Nói cách khác, Hiệu quả công việc của viên chức có ảnh hƣởng một cách tích cực bởi yếu tố Sự hài lịng trong cơng việc của chính họ. Vậy giả thuyết H4 đƣa ra đã đƣợc kiểm định và chứng minh.

4.4.5 Giả thuyết H5: Sự cam kết với tổ chức có tác động tích cực đến Hiệu quả cơng việc Hiệu quả cơng việc

- Biểu đồ Scatter:

Hình 4.5 Biểu đồ Scatter mô tả mối liên hệ giữa 2 biến Sự cam kết với tổ chức với Sự hài lịng trong cơng việc

Từ biểu đồ Scatter Hình 4.5 cho thấy biến Sự cam kết với tổ chức và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ thuận vì các chấm trịn hội tụ theo dạng đƣờng thẳng hƣớng từ trái qua phải. Và từ trực quan có thể thấy mối quan hệ giữa Sự cam kết với tổ chức có quan hệ tuyến tính thuận với Hiệu quả cơng việc.

- Với kiểm định 2 phía từ Phụ lục 3.5 về sự tƣơng quan giữa 2 biến Sự cam kết với tổ chức và Hiệu quả công việc cho kết quả: Hệ số hệ số tƣơng quan Pearson = 0,796 lớn hơn 0 cho thấy, 2 biến Sự cam kết với tổ chức và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ thuận chiều. Và kết quả ra mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

- Hồi quy tuyến tính 2 biến sự Cam kết với tổ chức và Hiệu quả công việc:

Bảng 4.26 Kết quả tóm tắt mơ hình giữa 2 biến

R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ƣớc lƣợng

.796a .634 .631 .60501

Bảng 4.27 Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) Tổng bình phƣơng Df Trung bình bình phƣơng F Sig. Hồi quy 74.089 1 74.089 202.412 .000b Phần dƣ 42.826 117 .366 Tổng 116.915 118 a. Biến phụ thuộc: JP b. Biến độc lập: OC

Bảng 4.28 Kết quả hồi quy giữa 2 biến

Hệ số hồi quy

chƣa đƣợc chuẩn hóa Các hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

OC .661 .046 .796 14.227 .000

(Hằng số) 1.310 .157 8.346 .000

a. Biến phụ thuộc: JP

Trong đó: Hiệu quả cơng việc là biến phụ thuộc và Cam kết với tổ chức là biến độc lập. Kết quả hồi quy từ Bảng 4.26 với R2 = 0,634 cho thấy mơ hình giải thích đƣợc 63,4% sự phụ thuộc của hai biến hiệu quả công việc và sự cam kết với tổ chức.

- Kết quả kiểm định ANOVA từ Bảng 4.27 về sự phù hợp của mơ hình thì có Sig.= 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể đƣợc xem xét.

- Kết quả từ Bảng 4.28 cho thấy hệ số β = 0,661 lớn hơn 0. Từ đó cho thấy 2 biến Sự cam kết với tổ chức và Hiệu quả cơng việc có mối liên hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến Sự hài lòng trong cơng việc có ảnh hƣởng tích cực tới Hiệu quả cơng việc vì có hệ số β dƣơng.

Kết luận: Từ kết quả của biểu đồ Scatter, kiểm định sự tƣơng quan và hồi quy 2 biến Sự cam kết với tổ chức và Hiệu quả công việc cho thấy 2 biến này có quan hệ tuyến tính cùng chiều. Nói cách khác, Hiệu quả cơng việc của viên chức bị ảnh hƣởng một cách tích cực bởi yếu tố Sự cam kết với tổ chức của chính họ. Vậy giả thuyết H5 đƣa ra đã đƣợc kiểm định và chứng minh.

Kết quả kiểm định hồi quy các giả thuyết đều đƣợc chứng minh về mặt thống kê với mức ý nghĩa 95% và phù hợp với mơ hình nghiên cứu.

4.5 Kiểm định hồi quy đa biến

Với biến phụ thuộc là biến Hiệu quả cơng việc (JP) và ba biến giải thích là biến Động lực phụng sự cơng (PSM); biến Sự hài lịng trong cơng việc (JS) và biến Sự cam kết với tổ chức (OC).

- Kết quả hồi quy từ Phụ lục 4.1 với R2 = 0,704 cho thấy mức độ thích hợp của mơ hình này là 70,4%. Hay nói cách khác 70,4% sự biến thiên của nhân tố hiệu quả cơng việc đƣợc giải thích bởi ba nhân tố Động lực phụng sự công, Sự hài lịng trong cơng việc và Sự cam kết với tổ chức.

- Kết quả kiểm định ANOVA từ Phụ lục 4.2 về sự phù hợp của mơ hình thì có Sig. = 0,000 chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu đƣợc và các biến đƣa vào mơ hình đều có nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.

- Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính từ Phụ lục 4.3 cho thấy các hệ số β đều dƣơng α và biến PSM, JS và OC có quan hệ đồng biến với biến JP.

Cụ thể hệ số Beta của biến động lực phụng sự công = 0,172 lớn hơn 0 nhƣng Sig. = 0,000 nhở hơn 5% nên hệ số hồi quy của biến PSM có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu. Hệ số Beta của biến sự hài lịng trong cơng việc bằng 0,466 lớn hơn 0 và Sig. = 0,000 < 5% nên hệ số hồi quy của biến JS có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu. Hệ số Beta của biến sự cam kết với tổ chức bằng 0,270 lớn hơn 0 và Sig. = 0,002 < 5% nên hệ số hồi quy của biến OC có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu. Cụ thể hơn, biến PSM, biến JS và biến OC có tác động cùng chiều vào JP và JS tác động mạnh nhất. Hay nói cách khác hiệu quả công việc của viên chức Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh đƣợc tác động bởi các yếu tố động lực phụng sự công, sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết với tổ chức. Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả công việc tại cơ sở là yếu tố sự hài lịng trong cơng việc.

Ngoài ra, kết quả của hệ số Durbin – Watson tại Phụ lục 4.1 là 1,978 nhỏ hơn 02 nên mơ hình khơng bị hiện tƣợng tự tƣơng quan. Kết quả từ Phụ lục 4.3 có hệ số VIF đều nhỏ hơn 10 nên các biến giải thích trong mơ hình hồi quy khơng bị hiện tƣợng đa cộng tuyến.

4.6 Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo

Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng để giúp việc phân tích số liệu hợp lý và hiệu quả hơn. Một trong những thông số thông dụng là Mean – trung bình cộng. Bài nghiên cứu tác giả sử dụng thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát. Khi đó: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8. Ý nghĩa các mức nhƣ sau:

1.00 – 1.80: Rất không đồng ý/ Rất không hài lịng/ Rất khơng quan trọng… 1.81 – 2.60: Không đồng ý/ Khơng hài lịng/ Khơng quan trọng…

2.61 – 3.40: Khơng ý kiến/ Trung bình… 3.41 – 4.20: Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng…

4.21 – 5.00: Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng…

4.6.1 Nhân tố Động lực phụng sự công

Qua kết quả từ Phụ lục 1.1 thể thấy các yếu tố giá trị trong nhân tố Động lực phụng sự công theo đánh giá của viên chức khảo sát nhìn chung có mức ý nghĩa trung bình. Các yếu tố nghiên cứu trên có thể cho thấy rằng động lực phụng sự công cơ bản đã đƣợc dựa vào những thơng tin chính xác và có xem xét các yếu tố liên quan đến những tiêu chuẩn về dịch vụ công, các hoạt động hằng ngày của viên chức. Yếu tố “Dịch vụ cơng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tôi” đƣợc đánh giá ở mức cao nhất (3.12). Yếu tố “Những hoạt động hằng ngày thƣờng nhắc nhở tôi là chúng tôi phải hỗ trợ lẫn nhau” đƣợc đánh giá thấp nhất (2,97). Điều này phần nào thể hiện trong viên chức chƣa thấy rõ đƣợc mối quan hệ giữa dịch vụ và phục vụ trong cơng việc hằng ngày là quản lý, chăm sóc đối tƣợng và chƣa thể hiện đƣợc mối quan hệ phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc. Việc ai ngƣời ấy làm và trong thực tế, các nhân viên đƣợc phỏng vấn cũng cho rằng đơn vị cần phải nghiên cứu và ban hành các quy trình phối hợp giữa các phịng, ban và giữa viên chức với nhau nhằm phân định rõ trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ của tổ chức.

4.6.2 Nhân tố Sự hài lịng trong cơng việc

Qua kết quả từ Phụ lục 1.2 có thể thấy các yếu tố giá trị trong nhân tố Sự hài lịng trong cơng việc theo đánh giá của viên chức khảo sát nhìn chung có mức ý nghĩa trung bình. Các yếu tố nghiên cứu trên cho thấy sự hài lịng trong cơng việc cơ bản đã đƣợc dựa vào những thông tin và đƣợc xem xét đến các yếu tố liên quan

đến công việc hiện tại của viên chức nhƣ: sự thú vị, hấp dẫn, dễ chịu để ứng sự hài lòng và kỳ vọng của nhân viên tổ chức. Có thể thấy viên chức đánh giá cao yếu tố “Công việc hiện tại của tôi rất dễ chịu” ở mức cao nhất (2,95). Yếu tố “Công việc hiện tại của tôi đã đáp ứng đƣợc những kỳ vọng của tôi trƣớc khi tôi bắt đầu công việc” đƣợc đánh giá thấp nhất (2,64). Viên chức chƣa xác định làm việc lâu dài với tổ chức và do chƣa có việc làm tốt hơn khác nên tạm hài lịng với mơi trƣờng làm việc hiện tại, nhƣng chƣa đáp ứng theo kỳ vọng trong tƣơng lai.

4.6.3 Nhân tố Sự cam kết với tổ chức

Qua kết quả từ Phụ lục 1.3 có thể thấy các yếu tố giá trị trong nhân tố Sự cam kết với tổ chức theo đánh giá của viên chức khảo sát nhìn chung có mức ý nghĩa trung bình. Các yếu tố nghiên cứu trên cho thấy rằng sự cam kết với tổ chức cơ bản đã đƣợc dựa vào những thông tin và đƣợc xem xét các yếu tố liên quan đến cảm nhận về ý nghĩa tình cảm, sự gắn bó với tổ chức và sự gắn bó với tổ chức trong khoảng thời gian cơng tác cịn lại. Trong đó, theo đánh giá của viên chức tại cơ sở cho rằng yếu tố “Tơi cảm thấy gắn bó về mặt tình cảm với tổ chức này” đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại cơ sở cai nghiện ma túy đức hạnh (Trang 44)