SWOT
Cơ hội (O)
1. . 2. .
3. Liệt kê các cơ hội 4. . 5. . 6. . Thách thức (T) 1. . 2. . 3. Liệt kê các thách thức 4. . 5. . 6.
1. . 2. .
3. Liệt kê những điểm mạnh 4. . 5. . 6. Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội Sử dụng điểm mạnh để tránh các mối đe dọa
Điểm yếu (W)
1. . 2. .
3. Liệt kê những điểm yếu
4. . 5. . 6. .
Nhóm chiến lƣợc W-O
Vƣợt qua điểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội
Nhóm chiến lƣợc W-T
Tối thiểu hóa những điểm yếu để tránh các mối đe dọa
Phân tích SWOT là một cơng cụ giúp ích cho các nhà quản trị trong việc tổng hợp kết quả nghiên cứu môi trƣờng và đề ra các chiến lƣợc một cách khoa học phù hợp với doanh nghiệp. Để phân tích SWOT hiệu quả, quan trọng là các nhà quản trị phải xác định đƣợc đâu là các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu mà doanh nghiệp quan tâm.
Cơ hội và nguy cơ là hai khái niệm khác nhau song chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Trong cùng một yếu tố nguy cơ đối với doanh nghiệp này nhƣng lại là cơ hội đối với doanh nghiệp khác và ngƣợc lại.
Cùng một sự kiện nhƣng sự tác động ảnh hƣởng của nó đến từng doanh nghiệp thì rất có thể khác nhau.
Mục đích của phân tích SWOT là đề ra các chiến lƣợc khả thi có thể lựa chọn, chứ không phải chọn lựa hay quyết định chiến lƣợc nào là tốt nhất. Do đó, khơng phải tất cả các chiến lƣợc trong ma trận SWOT đều đƣợc chọn lựa để thực hiện mà chúng ta cần phải thông qua ma trận QSPM để chọn các chiến lƣợc tốt để thực hiện.
+ Nhóm chiến lƣợc S-O: Sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể đƣợc sử dụng để lợi dụng những xu hƣớng và biến cố của môi trƣờng bên ngồi.
+ Nhóm chiến lƣợc W-O: Tối thiểu hóa những điểm yếu bên trong doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngồi. Đơi khi những cơ hội lớn bên ngồi đang tồn tại, nhƣng doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này.
+ Nhóm chiến lƣợc S-T: Sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để vƣợt qua những mối đe doạ từ bên ngoài.
+ Nhóm chiến lƣợc W-T: Là những chiến lƣợc phịng thủ nhằm làm tối thiểu hóa những điểm yếu bên trong doanh nghiệp và tránh khỏi những mối đe doạ của mơi trƣờng bên ngồi. Trong thực tế một doanh nghiệp nhƣ vậy thƣờng đấu tranh để đƣợc tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay chịu vỡ nợ.
Ma trận QSPM
Ma trận QSPM sử dụng các thông tin đầu vào từ các ma trận IFE, EFE, SWOT và các chiến lƣợc chính để đánh giá khách quan các chiến lƣợc tốt nhất. Ma trận QSPM đƣợc lập riêng cho từng nhóm chiến lƣợc, thực hiện qua 6 bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội/mối đe dọa lớn từ bên ngoài và các điểm yếu/ điểm mạnh quan trọng ở bên trong doanh nghiệp.
Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng cho mỗi yếu tố bên trong và bên ngoài, sự phân loại này giống nhƣ ma trận EFE, ma trận IFE.
Bƣớc 3: Liệt kê các phƣơng án chiến lƣợc mà doanh nghiệp nên xem xét thực hiện. Tập hợp các chiến lƣợc thành các nhóm riêng.
Bƣớc 4: Xác định số điểm hấp dẫn (AS) cho mỗi chiến lƣợc. Chỉ có những chiến lƣợc trong cùng một nhóm mới đƣợc so sánh với nhau. Số điểm hấp dẫn đƣợc phân nhƣ sau: 1 = khơng hấp dẫn, 2 = ít hấp dẫn, 3 = khá hấp dẫn, 4 = rất hấp dẫn.
Bƣớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS) bằng cách nhân số điểm phân loại với số điểm hấp dẫn.
Bƣớc 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lƣợc. Số điểm càng cao, chiến lƣợc càng hấp dẫn và đƣợc ƣu tiên lựa chọn.