STT Cơ cấu nhân lực Số ngƣời Tỷ lệ %
1 Cơ cấu theo chức danh 119
1.1 Ban lãnh đạo 04 3,36%
1.2 Lãnh đạo cấp trung (trƣởng, phó phịng) 21 17,65%
1.3 Nhân viên làm việc hoạt động theo nghề nghiệp
81 68,07%
1.4 Nhân viên hỗ trợ, phục vụ 13 10,92%
2 Cơ cấu theo trình độ 119
2.1 Sau đại học 21 17,65%
2.2 Đại học 62 52,10%
2.3 Cao đẳng, trung cấp 22 18,49%
2.4 Nhân viên còn lại 14 11,76%
3 Cơ cấu theo nghề nghiệp 119
3.1 Nghề nghiệp hạng I 9 7,56%
3.2 Nghề nghiệp hạng II 30 25,21%
3.3 Nghề nghiệp hạng III 65 54,62%
3.4 Nghề nghiệp hạng IV 15 12,61%
4 Cơ cấu theo độ tuổi: 119
4.1 Dƣới 30 tuổi 9 7,56%
4.2 Trên 30 tuổi 92 77,31%
4.3 Trên 50 tuổi 18 15,13%
5 Cơ cấu về giới tính: 119
5.1 Nam 88 74%
5.2 Nữ 31 26%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017 của PMU-W)
Số nhân viên, cán bộ sau Đại học chiếm 17.56%, Đại học chiếm 25,10%, Cao đẳng, trung cấp chiếm 18,49%, Nhân viên còn lại chiếm 11,76% cho ta thấy nhân
lực của PMU-W có trình độ cao. Tất cả các cán bộ nhân viên điều có chức danh nghề nghiệp điều này cho thấy nguồn nhân lực của PMU-W có năng lực và trình độ cao đáo ứng yêu cầu cơng việc. Phân tích theo độ tuổi ta thấy dƣới 30 tuổi chiếm 7,56%, từ 30 tuổi đến 50 tuổi chiếm 77,31%, trên 50 tuổi chiếm 15,13% cho ta thấy lực lƣợng lao động của PMU-W đa số đến tuổi chín muồi về kiến thức, kỹ năng của nghề nghiệp và còn phát huy hơn nữa trong 10 năm.
Lực lƣợng lao động là thế mạnh của PMU-W, tuy nhiên cán bộ có trình độ xây dựng chiến lƣợc cịn thấp, đa số cán bộ quản lý chƣa có đầy đủ kiến thức, nhận thức về chiến lƣợc phát triển PMU-W một cách đầy đủ. Chính vì điều này dẫn đến tình trạng trong PMU-W chƣa xuất hiện khái niệm chiến lƣợc mà vẫn có khái niệm kế hoạch. Lãnh đạo PMU-W chƣa thực sự chú ý đến việc xây dựng chiến lƣợc mà chủ yếu tập trung vào các kế hoạch ngắn hạn. Cần có sự quan tâm về cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng quản lý cán bộ nói chung và cán bộ quản lý chiến lƣợc nói riêng.
Trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay, cạnh tranh chính là chất lƣợng nguồn nhân lực. Với đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ, năng lực cao đó là một điểm mạnh của PMU-W cần khai thác, phát huy để tận dụng cơ hội và hạn chế các yếu điểm khác.
2.3.2 Cơ cấu tổ chức
Ban quản lý các dự án đƣờng thủy hoạt động theo cơ cấu trực tuyến chức năng bao gồm lãnh đạo Ban (một giám đốc và ba phó giám đốc), các bộ phận tham mƣu và nghiệp vụ (Văn phịng, phịng Tài chính Kế tốn, phịng Kỹ thuật Thẩm định, Kế hoạch Tổng hợp), và các bộ phận sản xuất (phòng Dự án 1, Dự án 2, Dự án 3). Tuy nhiên với tình hình thực hiện các dự án cả nƣớc hiện nay cơ cấu tổ chức chƣa phù hợp. Việc bố trí các phịng tham mƣu khơng tập trung đầu mối tại văn phịng chính và phân chia cơng việc của các phịng Quản lý dự án theo nguồn vốn là chƣa hợp lý. Việc phân công phối hợp giữa các phòng chƣa cụ thể và chƣa có trách nhiệm rõ ràng, nhìn chung cơ cấu tổ chức của PMU-W cần hoàn thiện thêm.
2.3.3 Khả năng tài chính và cơ sở vật chất
Khả năng tài chính
Theo chính sách hiện nay, nguồn thu của các Ban quản lý dự án đƣợc trích theo tỷ lệ % của tổng mức đầu tƣ dự án mà PMU quản lý, ngoài ra cịn có các nguồn thu từ việc ký kết các hợp đồng tƣ vấn quản lý các dự án ngồi ngành giao thơng vận tải.
Từ nay đến năm 2020 PMU-W đã và đang chuẩn bị thực hiện các dự án: Dự án Kênh nối sông Đáy – Ninh Cơ, dự án Nâng cấp hành lang đƣờng thủy số 2 (Quảng Ninh – Ninh Bình qua sơng Luộc), dự án Phát triển các hành lang đƣờng thủy và Logistic khu vực phía Nam, dự án Cải tạo nâng cấp cửa sơng Trà Lý. Ngồi ra PMU-W còn quản lý các dự án duy tu đƣờng thủy hàng năm cho Cục đƣờng thủy nội địa Việt Nam và các dự án chuyển giao công nghệ gia cố nền đất yếu, công nghệ tái chế bùn nạo vét của Nhật Bản do Jica tài trợ.