Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 %
Lạm phát
22.97 6.88 9.19 18.58 9.21 6.6 4.09 2.05 1.83 3.53
(Nguồn Tổng cục Thống kê từ năm 2008-2017)
Sự biến động lên của lạm phát đã làm cho nền kinh tế phát triển gặp nhiều khó khăn. Việc lạm phát tăng cao sẽ có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động đầu tƣ, nhất là đầu tƣ vào các cơng trình lớn, có thời gian triển khai dài. Sự biến động của lạm phát sẽ làm cho chi phí tăng lên trong q trình thực hiện dự án. Theo bảng 2.2 tỷ lệ lạm phát những năm gần đây ở mức ổn định và thấp. Với đặc trƣng dự án hạ tầng giao thông thực hiện lâu dài, thƣờng kéo dài từ 3- 6 năm, lạm phát thấp sẽ làm cho các nhà đầu tƣ an tâm đầu tƣ vì khơng đội vốn và tăng vốn đầu tƣ cho nhiều dự án khác. Đây là một tín hiệu lạc quan đối với hoạt động của PMU-W.
Thu hút đầu tư nước ngoài
Theo thống kê của cổng thông tin điện tử đầu tƣ nƣớc ngoài của Bộ KHĐT (FIA Việt Nam), tính chung trong 12 tháng năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà Đầu tƣ nƣớc ngài là 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Thu hút FDI của Việt Nam trong năm 2017 là trên 36 tỷ USD đang tạo áp lực cho kế hoạch thu hút FDI năm 2018, song dự báo một khi các thỏa thuận đƣợc ký kết trong khuôn khổ APEC, hay trong khuôn khổ các chuyến thăm Mỹ, Nhật Bản, cũng nhƣ các quốc gia khác của các lãnh đạo Việt Nam hiện thực hóa, thì thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam có thể tiếp tục tăng cao.
Trong năm 2017 thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài tăng thêm 21,27 tỷ USD và 2 591 dự án đăng ký mới. Tính đến tháng 12/2017 cả nƣớc có 24 784 dự án còn hiệu lực trong tổng số vốn đăng ký 318,72 tỷ USD đây là một nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế Việt Nam.
Cam kết tài trợ
Tháng 9/2017 tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã tổ chức lễ công bố Chiến lƣợc hợp tác quốc gia (CPF) của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) tại Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2023; trong đó cam kết nguồn vốn vay cho Việt Nam là 4,08 tỷ USD giai đoạn 2018 - 2020. Tuy nhiên, theo chƣơng trình cho vay tại CPF 2017 - 2023, Việt Nam sẽ chỉ đƣợc vay vốn IBRD (Ngân hàng Tái thiết và phát triển quốc tế), quy trình cho vay lại, hạn chế tài khóa, các yếu tố trên sẽ tác động lên nhu cầu của Việt Nam.
Chiến lƣợc đối tác quốc gia giai đoạn 2016-2020 của ADB cam kết cho Việt Nam vay 4.3 tỷ USD trong giai đoạn 2017-2019.
Với những cam kết của các nhà tài trợ nêu trên, Việt Nam có một lƣợng vốn lớn để phát triển đất nƣớc trong đó có những nguồn phân bổ đầu tƣ cho các dự án hạ tầng giao thông đƣờng thủy. Đây là cơ hội lớn ảnh hƣởng đến hoạt động của Ban vì tƣ nay đến 2020 các dự án ngành giao thông đƣờng thủy cần 31.000 tỷ đồng (theo Kế hoạch vốn trung hạn 2016-2020 của Bộ GTVT) sẽ đƣợc bố trí vốn để thực hiện.
2.2.1.2 Yếu tố chính trị và luật pháp
Chính trị, pháp luật
Việt Nam đã gia nhập WTO, dƣới tác động của quá trình thực thi cam kết WTO cũng nhƣ đàm phán, thực hiện các FTA mới, thể chế kinh tế đã ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn.
Hệ thống pháp luật luôn đƣợc xem xét hồn chỉnh nhằm cải thiện mơi trƣờng pháp luật chính trị, đến nay Quốc hội đã xem xét và thông qua hơn 225 Bộ luật kiện toàn bộ máy của Đảng các tổ chức chính quyền hồn thiện bộ máy cơng quyền, hệ thống khn khổ pháp luật các chính sách xã hội.v.v. Hiện nay Chính phủ đang tích cực đẩy mạnh công tác cải cách hành chính nhằm giảm thiểu quan liêu trong hệ thống công quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ đó, mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam ngày càng cạnh tranh hơn và đƣợc quốc tế công nhận. Theo đánh giá của WB, môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2018 tăng 31 bật.