Phân tích mơi trƣờng bên ngồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển ban quản lý các dự án đường thủy (PMU w) giai đoạn 2018 2023 (Trang 28 - 32)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CHO PMU-W

1.4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC

1.4.2.1 Phân tích mơi trƣờng bên ngồi

Mơi trƣờng bên ngồi tác động đến hoạt động của doanh nghiệp bao gồm môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng vi mô.

Môi trường vĩ mô:

Vĩ mô là môi trƣờng bên ngồi do đó doanh nghiệp rất kho kiểm sốt mơi trƣờng này. Tùy theo mức độ và tính chất tác động khác nhau mơi trƣờng vĩ mô sẽ ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ cần phân tích các yếu tố:

Yếu tố kinh tế: đây là yếu tố có ảnh hƣởng rất lớn đến doanh nghiệp, gồm có:

giai đoạn của chu kỳ kinh tế, tốc độ tăng trƣởng, lãi suất và xu hƣớng của lãi suất, lạm phát, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, cam kết tài trợ.

Yếu tố chính trị và luật pháp: hệ thống chính trị pháp luật và các chính sách

của chính phủ cũng có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Các yếu tố này giúp doanh nghiệp đánh giá sự ổn định hay biến động của thị trƣờng, mơi trƣờng kinh doanh ra sao, vai trị điều tiết kinh tế vĩ mơ của chính phủ nhƣ thế nào để doanh nghiệp nhân diện những cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp.

Yếu tố văn hóa, xã hội: thƣờng tác động đến doanh nghiệp một cách từ khó

nhận biết, phải dự đốn mức ảnh hƣởng để có thể vạch chiến lƣợc thích hợp. Các khía cạnh hình thành mơi trƣờng văn hố xã hội có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới xu hƣớng tiêu dùng và các hoạt động kinh doanh nhƣ: quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống và nghề nghiệp; phong tục, tập quán và truyền thống; quan tâm và ƣu tiên của xã hội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội...

Yếu tố tự nhiên: điều kiện tự nhiên luôn luôn là một yếu tố quan trọng trong

cuộc sống của con ngƣời, mặt khác nó cũng là một yếu tố đầu vào hết sức quan trọng của nhiều ngành kinh tế nhƣ: nông nghiệp, cơng nghiệp khai khống, du lịch,

vận tải. Ngày nay nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc thiếu năng lƣợng đồng thời với sự ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc hoạch định chiến lƣợc.

Yếu tố dân số - lao động: những thay đổi trong môi trƣờng dân số và chất

lƣợng lao động sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế và xã hội, do đó ảnh hƣởng trực tiếp đến chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Yếu tố khoa học công nghệ: đây là một trong những yếu tố rất năng động

chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp. Với đà phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều có thể tận dụng cơ hội đƣợc chuyển giao công nghệ đồng thời với nguy cơ bị cạnh tranh từ đối thủ có giải pháp công nghệ mới. Quan trọng hơn cả là phải quan tâm đến chu kỳ sống của cơng nghệ (vì ngày nay cơng nghệ có chu kỳ ngày càng ngắn) và hiệu quả thực sự của công nghệ khi áp dụng vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp mình.

Yếu tố tồn cầu hóa: trong thời đại thế giới phẳng hiện nay đây là yếu tố

quan trọng. Ranh giới kinh doanh trong phạm vi lãnh thổ dần đƣợc xóa bỏ, vì vậy cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài là điều khó tránh khỏi của các doanh nghiệp trong nƣớc.

Môi trường vi mô

Môi trƣờng vi mô ảnh hƣởng trục tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp, phân tích mơi trƣờng vi mơ giúp cho ta nhận diện những nguy cơ tìm tang, phát hiện cơ hội và thách thức để đề ra chiến lƣợc phù hợp. Tùy theo tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành mà các tác động của 5 yếu tố cơ bản tác động lên doanh nghiệp, các yếu tố đó là: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Phân tích mơi trƣờng vi mơ thƣờng dùng mơ hình năm tác lực của Michael Porter.

Sơ đồ 1. 3: Sơ đồ 5 tác lực

(Nguồn: Michael E. Porter, 2009)

Khách hàng: là đối tác quan trọng nhất của doanh nghiệp, khách hàng còn tạo

ra áp lực cạnh tranh trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Tìm hiểu càng rõ về khách hàng càng giúp doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của họ. Sự tính nhiệm của khách hàng có thể tạo ra tài sản có giá trị lớn cho doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp cần chủ động giữ mối quan hệ tốt với khách hàng thông qua giá cả, chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Khách hàng là đối tƣợng có ảnh hƣởng rất mạnh trong các chiến lƣợc kinh doanh, quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài của các doanh nghiệp.

Nhà cung cấp: với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu họ có quy mô, sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm. Số lƣợng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trƣờng chỉ có một vài nhà cung cấp có

quy mơ lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hƣởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thƣơng mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hƣởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp.

Các sản phẩm thay thế: sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tƣơng đƣơng với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành. Ngoài ra các nhân tố về giá, chất lƣợng, các yếu tố khác của mơi trƣờng nhƣ văn hóa, chính trị, sự phát triển cơng nghệ cũng sẽ ảnh hƣởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế.

Các đối thủ tiềm ẩn: đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chƣa có mặt trong ngành nhƣng có thể có mặt và ảnh hƣởng tới ngành trong tƣơng lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào sức hấp dẫn của ngành và những rào cản gia nhập ngành.

Các ngành trong nền kinh tế không độc lập hoàn toàn với nhau. Các doanh nghiệp hoạt động đều có điểm chung là tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp đều có tham vọng bành chƣớng sang các ngành mà họ thấy hấp dẫn. Mặt khác, khi ngành của họ đang kinh doanh bị thu hẹp, họ sẽ tìm kiếm ngành thay thế. Nếu ngành bạn đang kinh doanh có rào cản gia nhập thấp thì họ sẽ nhảy vào cạnh tranh.

Đối thủ cạnh tranh: hoạt động chung trong ngành, dù có ít hay nhiều đối thủ

các doanh nghiệp ln có khuynh hƣớng cạnh tranh lẫn nhau. Các doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cƣờng độ cạnh tranh. Ngƣợc lại các yếu tố về tình trạng ngành, cấu trúc ngành, các rào cản rút lui sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh lên doanh nghiệp và đối thủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển ban quản lý các dự án đường thủy (PMU w) giai đoạn 2018 2023 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)