Hình 1 .2 Tỷ lệ vốn cấp 1 của hệ thống ngân hàng thế giới
c/ Duy trì và gia tăng niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng
Với nhu cầu duy trì và gia tăng niềm tin của cơng chúng, khi tăng vốn tự có sẽ giúp ngân hàng có vị thế mới vững chắc hơn, tạo được niềm tin ở khách hàng, là đối tượng mà các ngân hàng hướng tới và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Các ngân hàng có quy mơ vốn lớn trên thị trường thường được khách hàng tin tưởng ưu tiên sử dụng các sản phẩm và dịch vụ nhiều hơn vì tính an tồn, tiện ích và chun nghiệp hơn là các ngân hàng quy mô vốn nhỏ, tính an tồn kém hơn.
d. Triển khai thêm nhiều nghiệp vụ kinh doanh mới, đa dạng hóa dịch vụ:
Do hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng, qui mô của ngân hàng ngày càng lớn, ngân hàng không chỉ cần mở thêm nhiều trụ sở chi nhánh mới mà còn đòi hỏi thực hiện thêm nhiều nghiệp vụ kinh doanh mới, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng. Từđó địi hỏi vốn tự có phải tăng lên tương ứng với hoạt động kinh doanh mới.
Bên cạnh đó, chúng ta cịn nhận thấy rằng thách thức lớn nhất đối với các NHTM VN nằm ở nội lực của chính các ngân hàng, với quy mô vốn nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế, trình độ cơng nghệ cịn chậm tiến so với các nước trong khu vực. Sự cạnh tranh giữa các NHTM đang diễn ra rất sôi động về số lượng mở chi nhánh hoặc phòng giao dịch. Nhưng, dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn, nhất là dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Theo các chuyên gia ngân hàng, sự cạnh tranh giữa các NHTM trong nước với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các "ngân hàng con" của họ trong tương lai gần rất quyết liệt, do đó các NHTMCP nên củng cố năng lực vốn của mình.
Trong quá trình phát triển kinh doanh, đa dạng hoá dịch vụ theo thông lệ quốc tế và theo yêu cầu hội nhập, các NHTM ngày càng mở ra nhiều công ty trực thuộc. Vì vậy, các NHTM phải tăng thêm vốn điều lệ để có vốn cấp cho thành lập các công ty trực thuộc, như: công ty chứng khốn, cơng ty cho th tài chính, cơng ty kiều hối, công ty thương mại dịch vụ, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản,...
2.2. Thực trạng vốn tự có tại các NHTMCP VN: 2.2.1 Vốn tự có theo pháp luật VN: 2.2.1 Vốn tự có theo pháp luật VN:
Sau khi VN gia nhập WTO, NHNN VN và các TCTD VN đã có nhiều nỗ lực trong việc hồn thiện hệ thống pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, NHNN VN đã ban hành Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 và Thông tư 13/2010/TT- NHNN. Đây là bước tiến quan trọng trong việc từng bước áp dụng các chuẩn mực Basel I và Basel II tại VN, trong đó có đề cập tới thành phần về vốn tự có.
Theo Thơng tư 13/2010/TT-NHNN, vốn tự có được xác định bằng tổng vốn cấp một và vốn cấp hai, trừ đi các khoản phải trừ. Trong đó có nêu rõ cách xác định vốn tự có theo bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Hướng dẫn cách xác định vốn tự có13. Số liệu kế tốn Mã số KHOẢN MỤC Riêng lẻ Hợp nhất VỐN CẤP 1 (1) Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp) (2) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (3) Quỹđầu tư phát triển nghiệp vụ (4) Lợi nhuận không chia
(5)
Thặng dư cổ phần 14được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừđi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có)
(6) Chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong q trình hợp nhất báo cáo tài chính
Các khoản mục phải giảm trừ
(7) Lợi thế thương mại 15
13
Theo Phụ lục 1, Thông tư 13/2010/TT-NHNN do NHNN ban hành ngày 20/05/2010. 14
Thặng dư cổ phần là phần chênh lệch giữa giá bán với mệnh giá cổ phiếu được phát hành có thể tính vào vốn cấp một theo quy định của pháp luật, trừđi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có). 15
Lợi thế thương mại (Goodwill): Là một loại tài sản vơ hình, nhưng là một loại tài sản vơ hình đặc biệt, chỉ xuất hiện khi có các nghiệp vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A). Hiểu nơm na thì Goodwill là phần chênh lệch giữa số tiền mà một doanh nghiệp bỏ ra để mua một doanh nghiệp khác với giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp được mua.
(8) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế (9) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng
khác
(10) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của cơng ty con (11)
Các khoản góp vốn, mua cổ phần của các công ty con không thuộc đối tượng hợp nhất báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật
(A1) Vốn cấp 1 trước các khoản giảm trừ bổ sung =Σ1÷5 - Σ7÷10 =Σ1÷6 - Σ7÷9 (12)
Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹđầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% so với (A1)
(13) Phần vượt mức 40% so với (A1) của tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ khoản (12)
(A) Vốn cấp 1 = (A1) - (12) - (13) =(A1)-(11)-(12)- (13)
VỐN CẤP 2
(14) 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cốđịnh theo quy định của pháp luật
(15) 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật
(16) Quỹ dự phịng tài chính (17)
Trái phiếu chuyển đổi 16do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện quy định tại Khoản 3.1 (d) Điều 5 Thông tư này 17
16
Trái phiếu chuyển đổi là một loại trái phiếu có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu cơng ty theo một tỉ lệ công bố trước và vào một khoảng thời gian xác định trước. Thông thường bao giờ người phát hành trái phiếu chuyển đổi cũng dành cho người mua quyền quyết định có chuyển đổi sang cổ phiếu hay không. Người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi có quyền khơng chuyển sang cổ phiếu nếu tại thời điểm chuyển đổi, công ty làm ăn không tốt. Trái phiếu chuyển đổi có thể được coi là sự kết hợp giữa một trái phiếu thường và một quyền chọn mua cổ phiếu. Thông thường, trái phiếu loại này có tỉ suất trái tức tương đối thấp so với các loại trái phiếu khác, song bù lại, nó hứa hẹn đem lại cho nhà đầu tư lợi nhuận lớn hơn từ khả năng mua được cổ phiếu với mức giá ưu đãi trong tương lai. Quyền chọn mua cổ phiếu chính là giá trị gia tăng của loại trái phiếu này, khiến nó trở thành một mặt hàng rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Nhiều khi, công ty chưa phát hành cổ phiếu, nhưng trái phiếu chuyển đổi của nó đã trở thành một mặt hàng được giới đầu tư săn lùng gắt gao, đặc biệt là trong trường hợp các "bluechip" tương lai. Từ góc độ của cơng ty phát hành, lợi ích chủ yếu của việc huy động vốn từ trái phiếu chuyển đổi là việc giảm được lãi suất đi vay.
17
Khoản 3.1 (d) Điều 5 Thông tư 13/2010/TT-NHNN do NHNN ban hành ngày 20/05/2010: (i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm;
(ii) Khơng được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(18) Cơng cụ nợ18
khác thỏa mãn tất cả các điều kiện quy định tại Khoản 3.1 (đ) Điều 5 Thông tư này 19 (19) Lợi ích của cổđông thiểu số
Các khoản mục phải giảm trừ
(20) Phần giá trị chênh lệch dương của tổng khoản mục (17) và (18) so với 50% A
(21) Phần giá trị chênh lệch dương của quỹ dự phịng tài chính so với 1,25% của tổng (E) và (F)
(22)
Mỗi năm trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn chuyển đổi, khấu trừ thêm 20% giá trị ban đầu của các công cụ nợ khác tại khoản mục (17)
(23)
Mỗi năm trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn thanh toán, khấu trừ thêm 20% giá trị ban đầu của các công cụ nợ khác tại khoản mục (18)
(B1) Vốn cấp 2 trước giảm trừ bổ sung =Σ14÷18 - Σ20÷23 =Σ14÷19 - Σ20÷23 (24) Phần giá trị chênh lệch dương của B1 so với A
(B) Vốn cấp 2 = (B1) - (24) = (B1) - (24)
(iii) Tổ chức tín dụng khơng được mua lại theo đề nghị của người sở hữu hoặc mua lại trên thị trường thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉđược mua lại sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản với điều kiện việc mua lại không ảnh hưởng đến các tỷ lệ bảo đảm an tồn theo quy định;
(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Trong trường hợp thanh lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi chỉđược thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh tốn cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và khơng có bảo đảm khác;
(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất tham chiếu chỉđược thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và được điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.
18
Công cụ nợ là tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cơng trái và cơng cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ.
19
Khoản 3.1 (đ) Điều 5 Thông tư 13/2010/TT-NHNN do NHNN ban hành ngày 20/05/2010: (i) Là khoản nợ mà trong mọi trường hợp, chủ nợ chỉđược thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh tốn cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và khơng có bảo đảm khác;
(ii) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;
(iii) Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Chủ nợ chỉđược tổ chức tín dụng trả nợ trước hạn sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản; (vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất tham chiếu chỉđược thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và được điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn của khoản vay.
Các khoản mục phải giảm trừ
(25) 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cốđịnh theo quy định của pháp luật
(26) 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật (D) VỐN TỰ CÓ = (A)+(B)-(25)- (26) = (A)+(B)-(25)- (26) 2.2.2 Thực trạng vốn tự có tại các NHTMCP VN: Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu của hệ thống các TCTD tại VN (tại thời điểm 31/12/2010). Khối TCTD Số lượng Vốn điều lệ (%) Tổng tài sản (%) Huy động vốn (%) Tổng dư nợ (%) Khối NHTMNN 5 26.96 40.68 45.34 51.28 Khối NHTMCP 37 49.61 43.61 44.26 35.32 Khối NH có yếu tố nước ngồi 53 14.70 10.98 6.70 8.94 Khối cơng ty tài chính, cho th tài chính
30 7.69 3.80 2.67 3.21
QTDNDTƯ 1 0.60 0.26 0.20 0.22
QTDNDCS 1.057 0.44 0.67 0.81 1.03
Toàn hệ thống 100 100 100 100
Nguồn: NHNN, khơng tính Ngân hàng Chính sách Xã hội VN, Ngân hàng Phát triển VN và tổ chức tài chính vi mơ.
Qua bảng 2.4, ta thấy vốn vốn điều lệ và tổng tài sản của khối NHTMCP chiếm tỷ lệ cao nhất trong tồn ngành ngân hàng. Bên cạnh đó, huy động vốn và tổng dư nợ của khối NHTMCP cũng ở vị trí thứ 2, chỉ kém khối NHTMNN. Điều này chứng tỏ thị phần và năng lực cạnh tranh của khối NHTMCP hơn hẳn các các khối khác trong cùng ngành và chỉđứng sau khối NHTMNN về huy động vốn và dư nợ tín dụng.
Bảng 2.5: Vốn điều lệ và vốn tự có của các NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011. Đơn vị tính: tỷđồng. Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 STT TÊN NGÂN HÀNG VỐN ĐIỀU LỆ VỐN TỰ CÓ VỐN ĐIỀU LỆ VỐN TỰ CÓ VỐN ĐIỀU LỆ VỐN TỰ CÓ VỐN ĐIỀU LỆ VỐN TỰ CÓ VỐN ĐIỀU LỆ VỐN TỰ CÓ VỐN ĐIỀU LỆ VỐN TỰ CÓ
1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 19,698 28,639 13,224 20,669 12,101 17,052 12,101 13,790 4,429 13,552 4,357 11,228 2 Ngân hàng TMCP Công Thương 20,230 28,491 15,172 18,170 11,253 12,572 7,717 12,336 7,609 10,647 3,616 5,638 3 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 12,355 16,303 10,560 13,511 8,800 13,353 7,220 12,844 2,800 6,295 1,212 1,947 4 Ngân hàng TMCP Á Châu 9,377 12,367 9,377 11,377 7,814 10,106 6,356 7,766 2,630 6,258 1,100 1,654 5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 8,788 10,351 6,932 9,389 5,400 7,324 4,706 5,625 2,521 3,573 1,500 1,762 6 Ngân hàng TMCP Đông Á 5,000 6,321 4,500 5,420 3,400 4,201 2,880 3,515 1,600 3,229 880 1,531 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 4,184 4,862 4,184 4,711 3,635 4,584 2,181 2,809 1,970 2,631 1,970 2,500 8 Ngân hàng TMCP Phương Nam 4,017 3,573 3,049 3,573 2,568 2,936 2,028 2,383 1,434 2,166 1,291 1,622 9 Ngân hàng TMCP Phương Tây 3,000 3,163 2,000 2,085 1,000 1,137 1,000 1,102 200 231 200 222 10 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 2,000 2,591 2,000 2,173 1,000 1,093 1,000 1,026 500 543 200 213 Tổng cộng 88,649 116,661 70,998 91,078 56,971 74,358 47,189 63,196 25,693 49,125 16,326 28,317 Hình 2.1: Vốn tự có của các NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011. 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 VỐN TỰ CÓ (TỶ ĐỒNG)
1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 2 Ngân hàng TMCP Công Thương 3 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 4 Ngân hàng TMCP Á Châu 5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 6 Ngân hàng TMCP Đông Á 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 8 Ngân hàng TMCP Phương Nam 9 Ngân hàng TMCP Phương Tây 10 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex
Hình 2.2: Vốn tự có của các NHTMCP VN từ năm 2006 đến năm 2011. 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 VỐN TỰ CÓ (TỶĐỒNG) 1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 2 Ngân hàng TMCP Công Thương 3 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 4 Ngân hàng TMCP Á Châu 5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 6 Ngân hàng TMCP Đơng Á 7 Ngân hàng TMCP Sài Gịn 8 Ngân hàng TMCP Phương Nam 9 Ngân hàng TMCP Phương Tây 10 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Bảng 2.6: So sánh mức độ tăng/giảm vốn tự có của các NHTMCP từ năm 2006 đến năm 2011. Đơn vị tính: tỷđồng. Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2007/2006 STT TÊN NGÂN HÀNG Tuyệt
đối (tỷđồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (tỷđồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (tỷđồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (tỷđồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (tỷđồng) Tương đối (%)
1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 7,970 38.56 3,617 0.21 3,262 23.65 238 1.76 2,324 20.70 2 Ngân hàng TMCP Công Thương 10,321 56.80 5,598 0.45 236 1.91 1,689 15.86 5,009 88.84 3 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 2,792 20.66 158 0.01 509 3.96 6,549 104.03 4,348 223.32 4 Ngân hàng TMCP Á Châu 990 8.70 1,271 0.13 2,340 30.13 1,508 24.10 4,604 278.36 5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 962 10.25 2,065 0.28 1,699 30.20 2,052 57.43 1,811 102.78 6 Ngân hàng TMCP Đông Á 901 16.62 1,219 0.29 686 19.52 286 8.86 1,698 110.91 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 151 3.21 127 0.03 1,775 63.19 178 6.77 131 5.24 8 Ngân hàng TMCP Phương Nam 0 0 637 0.22 553 23.21 217 10.02 544 33.54 9 Ngân hàng TMCP Phương Tây 1,078 51.70 948 0.83 35 3.18 871 377.06 9 4.05 10 Ngân hàng TMCP Xăng dầu
Petrolimex 418 19.24 1,080 0.99 67 6.53 483 88.95 330 154.93
Tổng cộng 25,583 28.09 3,617 4.86 11,162 17.66 14,071 28.64 20,808 73.48
Bảng 2.5 thể hiện vốn điều lệ và vốn tự có của 10 NHTMCP đại diện cho các
NHTMCP VN. Qua bảng 2.6, ta thấy quy mô vốn điều lệ và vốn tự có của 10 NHTMCP VN từ năm 2006 đến 2011, vốn điều lệ và vốn tự có tăng đều qua các năm. Lúc đầu, các ngân hàng không chênh nhau nhiều về vốn điều lệ và vốn tự có, ngoại trừ hai Vietcombank và Vietinbank, nhưng đến năm 2011, do tốc độ tăng vốn điều lệ và