Tăng vốn tự có từ lợi nhuận giữ lạ i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp tăng vốn tự có tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 66)

Hình 1 .2 Tỷ lệ vốn cấp 1 của hệ thống ngân hàng thế giới

d/ Triển khai thêm nhiều hoạt động kinh doanh mới, đa dạng hóa dịch vụ

2.3 Tình hình tăng vốn tự có của các NHTMCP tại VN

2.3.1.1 Tăng vốn tự có từ lợi nhuận giữ lạ i

Tăng vốn tự có được thực hiện thơng qua lợi nhuận ngân hàng đạt được trong năm, không chia cho các cổđông mà giữ lại để tăng vốn.

Ta tiến hành khảo sát lợi nhuận chưa phân phối của 10 NHTMCP từ năm 2006 đến năm 2011 và việc các ngân hàng này thực hiện việc chuyển một phần lợi nhuận này sang để tăng vốn tự có.

Bng 2.7: Li nhun gi li ca các NHTMCP VN t năm 2006 đến năm 2011.

Đơn vị tính: tỷđồng.

STT TÊN NGÂN HÀNG Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006

1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 4,217 4,303 4,430 859 404 265 2 Ngân hàng TMCP Công Thương 6,259 3,444 836 184 192 58 3 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 3,039 1,815 449 104 398 201 4 Ngân hàng TMCP Á Châu 3,208 2,335 1,339 697 1,436 366 5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 2,046 1,765 1,450 636 428 171 6 Ngân hàng TMCP Đông Á 1,346 652 601 528 321 206 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 401 405 375 253 228 200 8 Ngân hàng TMCP Phương Nam 226 419 248 127 190 141 9 Ngân hàng TMCP Phương Tây 121 51 103 82 23 20 10 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 446 219 55 16 41 11 Hình 2.3: Li nhun gi li ca các NHTMCP VN t năm 2006 đến năm 2011. 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000

Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006

1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

2 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

3 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 4 Ngân hàng TMCP Á Châu

5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 6 Ngân hàng TMCP Đông Á 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn

8 Ngân hàng TMCP Phương Nam 9 Ngân hàng TMCP Phương Tây 10 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

Hình 2.4: Li nhun gi li ca các NHTMCP VN t năm 2006 đến năm 2011. 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 3 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 4 Ngân hàng TMCP Á Châu 5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 6 Ngân hàng TMCP Đơng Á 7 Ngân hàng TMCP Sài Gịn 8 Ngân hàng TMCP Phương Nam 9 Ngân hàng TMCP Phương Tây 10 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

Bng 2.8: Vn tđược chuyn t li nhun gi li ca các NHTMCP VN t năm 2006 đến năm 2011.

Đơn vị tính: triệu đồng.

STT TÊN NGÂN HÀNG Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006

1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 802.232 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 2 Ngân hàng TMCP Công Thương 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 3 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu 3,038.864 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 4 Ngân hàng TMCP Á Châu 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 0.000 0.000 636.443 0.000 0.000 0.000 6 Ngân hàng TMCP Đông Á 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 0.000 215.486 41.514 138.439

8 Ngân hàng TMCP Phương Nam 50.499 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 9 Ngân hàng TMCP Phương Tây 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 10 Ngân hàng TMCP Xăng dầu

Petrolimex 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000

Qua bảng 2.7 và 2.8, ta thấy từ năm 2006 đến năm 2011, một số các ngân hàng như Ngân hàng TMCP Ngoại Thương, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương, Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Phương Nam thực hiện việc tăng vốn tự có bằng cách chuyển thẳng một phần lợi nhuận sang mà không chuyển qua trung gian các quỹ như quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ thặng dư vốn cổ phần, mặc dù lợi nhuận của các ngân hàng lớn tại VN là khá cao như Ngân

hàng TMCP Công Thương, Ngân hàng TMCP Á Châu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp tăng vốn tự có tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)