Quan hệ giữa lượng luân chuyển hành khách với sức chứa của xe

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (19) (Trang 32 - 44)

STT Lượng luân chuyển HK (1000 HK.Km/Km hành trình)

Sức chứa phương tiện (chỗ)

1 <6 40

2 6 – 10 60

3 10 - 16 80 – 85

4 >16 150 – 160

b. Lựa chọn chi tiết phương tiện

Yêu cầu: Việc lựa chọn phương tiện phải đảm bảo sao cho chi phí thấp nhất, năng suất lớn nhất để đáp ứng được ngày càng nhiều nhu cầu của hành khách.

So sánh lựa chọn phương tiện theo các hàm mục tiêu: - Năng suất: Wp → Max

- Chi phí: C → Min - Lợi nhuận: L → Max

Để lựa chọn chi tiết phương tiện ta cần căn cứ vào các chỉ tiêu sau:

Năng suất phương tiện:

Khối lượng hành khách vận chuyển bình quân trong 1 chuyến:

∑ Q = qtk× γđ× ηHK (HK) ∑ P = ∑ Q × LHK (HK.Km) Trong đó: qtk: Trọng tải thiết kế của phương tiện

γđ: Hệ số lợi dụng trọng tải

ηHK: Hệ số thay đổi hành khách

LHK: Cự ly đi lại bình quân của hành khách

- Ưu điểm của việc lựa chọn theo chỉ tiêu này: Đơn giản, thuận tiện, chính xác - Nhược điểm: Chưa phản ánh được hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn, chưa tính đến tính kinh tế.

Chi phí nhiên liệu:

QNL = K1×∑ Lchg

100 + K2× ∑ P

1000+ K3× n

25

∑ Lchg: Tổng quãng đường chung quy đổi ra đường loại I

∑ P: Tổng lượt luân chuyển quy đổi ra đường loại I

n: Số lần quay đổi đầu xe

K1: Mức tiêu hao nhiên liệu cho 100 Km xe chạy.

K2: Mức tiêu hao nhiên liệu bổ sung cho 100 Km xe chạy có khách. K3: Mức hao phí nhiên liệu cho một lần quay trở đầu xe.

CNL= QNL x G

Trong đó: CNL: Chi phí nhiên liệu (đồng). G: Giá 1 lít nhiên liệu (đồng).

Giá thành vận tải

Giá thành là hao phí lao động sống và lao động quá khứ được kết tinh trong một đơn vị sản phầm. Đây là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng, nó phản ánh tổng hợp mọi kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.

Giá thành trong vận tải ô tô được xác định theo các khoản chi phí bao gồm các khoản mục chi phí sau: Chi phí tiền lương và các khoản thoe lương của lái phụ xe, các loại bảo hiểm, chi phí nhiên liệu, chi phí dầu bơi trơn, chi phí trích trước săm lốp, chi phí BDKT và SCTX, chi phí khấu hao cơ bản phương tiện vận tải, chi phí sửa chữa lớn, các loại phí, lệ phí, chi phí quản lý doanh nghiệp, các loại thuế đánh vào yếu tố đầu vào của sản xuất.

Giá thành vận tải được tính bằng tổng chi phí chia cho tổng sản phẩm vận tải:

SQ =∑ CP

∑ Q (Đồng/HK)

SP = ∑ CP

∑ P (Đồng/HK.Km) Trong đó: SQ: Giá thành để vận chuyển 1 HK

SP: Giá thành để vận chuyển 1 HK.Km

1.3.4. Tính tốn các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật

a. Nhóm chỉ tiêu về phương tiện

- Số xe có (Ac):

Ac= AT + ABDSC= AVD + Adp + ABDSC (xe)

Trong đó: Ac, AVD: Lần lượt là số xe có, số xe vận doanh (phản ánh mức độ sử dụng phương tiện về mặt thời gian)

26 AT: Số xe sẵn sàng đủ điều kiện để khai thác, AT = AVD + Adp) ABDSC, Adp: Số xe bảo dưỡng sửa chữa, số xe dự phòng, điều độ. Hệ số ngày xe vận doanh: αvd = ∑ ADvd ∑ ADc ; αT =∑ ADT ∑ ADc b. Nhóm chỉ tiêu về tốc độ. - Vận tốc kỹ thuật (VT): VT = LM tlb (Km/h) - Vận tốc lữ hành (VL): VL = LM tlb+tdđ (Km/h) - Vận tốc khai thác (VK): VK = LM tlb+tdđ+tđc (Km/h) Trong đó: LM : Chiều dài hành trình

Tlb: Thời gian xe lăn bánh

Tdđ: Thời gian dừng đón trả khách Tđc: Thời gian đỗ đầu cuối

c. Nhóm chỉ tiêu về thời gian.

- Thời gian xe lăn bánh (Tlb):

Tlb =LM

VT (Phút) - Thời gian dừng đón trả khách (Tdđ):

Tdđ = (LM

L0 − 1) × t0 (Giờ hoặc phút)

Trong đó: L0: Chiều dài bình qn giữa 2 điểm dừng đỗ; Lo = LM

n−1 t0: thời gian dừng đỗ trung bình tại 1 điểm dừng

- Thời gian đỗ đầu cuối (Tđc) - Thời gian 1 chuyến xe (Tc)

Tc = Tđc + Tlb+ Tdđ (phút)

- Thời gian 1 vòng xe (Tv): Trong vận tải hành khách, thời gian một vòng xe thông thường bằng hai lần thời gian một chuyến

Tv = 2 x Tc (phút)

- Thời gian hoạt động trong ngày (T): Tính từ lúc mở tuyến đến lúc đóng tuyến. - Giãn cách chạy xe (I): Được định mức theo công suất luồng hành khách.

27

d. Nhóm chỉ tiêu quãng đường.

- Chiều dài hành trình (LM): Quãng đường xe chạy từ điểm đầu đến điểm cuối. - Quãng đường huy động (Lhđ): Quãng đường từ nơi xe tập kết đến điểm xuất phát (Km).

- Số lượng các điểm dừng đỗ (n): n = Lhành trình

L0 − 1

- Quãng đường xe chạy ngày đêm (Lngđ): Lngd =Lhd + Zc x Lhành trình (Km) - Cự ly đi lại bình quân của hành khách (LHK)

e. Nhóm chỉ tiêu về chất lượng. - Hệ số ngày xe tốt (αT): αT = ∑ ADT ∑ ADC - Hệ số ngày xe vận doanh (αvd): αvd = ∑ ADvd ∑ ADc =∑ Ac×Dvd ∑ Ac×DL =∑ Avd×DL ∑ Ac×DL - Hệ số sử dụng trọng tải (γ): γ = qtt qtk - Hệ số lợi dụng quãng đường (β)

- Hệ số thay đổi hành khách (η): η = LM

LHK

f. Nhóm chỉ tiêu về sản lượng và năng suất.

Năng suất khối lượng vận chuyển của một ghế xe trong một giờ (𝑊𝑄𝐻𝐾 𝑔ℎế⁄ 𝑥𝑒 𝑔𝑖ờ)

WQHK ghế⁄ xe giờ = năng suất giờ trọng tải thiết kế =

WQg q =

VT× η × γ LM+ VT× tlx

Năng suất của 1 chuyến xe của phương tiện.

Qc = qtk ×  × hk (HK/chuyến xe). Pc = Qc × Lhk (HK.Km)

Năng suất trong 1 ngày.

WQngàyxe = Qc × Zc (HK/ngàyxe).

28 Năng suất của phương tiện trong tháng.

WQtháng = WQngày× Dl × αvd (HK/thángxe) WPtháng = WPngày × Dl × αvd (HK.Km/thángxe) (Dl = 30 ngày; αvd = 0,8)

Năng suất phương tiện trong năm.

WQnăm = WQtháng × 12 (HK/nămxe) WPnăm = WPtháng × 12 (HK.Km/nămxe)

1.3.5. Xây dựng thời gian biểu và biểu đồ chạy xe.

a. Biểu đồ chạy xe

• Khái niệm

Biểu đồ chạy xe buýt trên một tuyến là đồ thị biểu hiện mối quan hệ về không gian và thời gian của các xe buýt với quãng đường xe chạy.

• Tác dụng của biểu đồ chạy xe

- Đối với hành khách: Khơng có tác dụng

- Đối với lái, phụ xe: Đây là công việc, vừa là căn cứ nghiệm thu kết quả sản xuất vận tải, quy định chế độ chạy xe, chế độ lao động cho lái xe, số lượng xe hoạt động, số lượng chuyến xe của 1 xe và của đoàn xe.

- Đối với công tác quản lý, điều hành: Trong việc quản lý lái xe, phương tiện, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng công tác của những xe buýt đang hoạt động theo hành trình. Liên quan nhiều tác nghiệp khác nhau như bộ phận kỹ thuật, BDSC phương tiện,…

• Các số liệu cần thiết khi lập biểu đồ:

- Chiều dài hành trình, khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ

- Tốc độ kỹ thuật cho từng đoạn (giữa 2 điểm dừng, đỗ) thay đổi theo giờ trong ngày

- Thời gian dừng ở các điểm dừng đỗ

- Thời gian cho một chuyến, một vòng, thời gian hoạt động trong ngày - Quãng đường huy động

29

b. Thời gian biểu chạy xe

• Khái niệm

Thời gian biểu chạy xe là chi tiết hóa, cụ thể hóa các số liệu, chỉ tiêu của biểu đồ chạy xe cho 1 ca, 1 ngày làm việc cụ thể.

• Tác dụng của thời gian biểu chạy xe:

- Đối với hành khách: Biết được số chuyến hoạt động trong một ngày. Thời gian biểu được trình bày chi tiết nhất ở 2 điểm đầu cuối, ở các điểm dừng chi ghi giãn cách chạy xe.

- Đối với lái, phụ xe: Là bảng phân công các nốt trong ngày, biết được thời gian chạy mấy giờ, mấy chuyến, chuyến nào.

- Đối với các đơn vị chức năng: Là tài liệu, chứng từ cần thiết cho việc quản lý hoạt động trên hành trình.

1.3.6. Tổ chức lao động lái, phụ xe.

a. Mục đích tổ chức lao động cho lái xe.

- Công tác tổ chức quản lý lao động cho lái xe trong doanh nghiệp vận tải nhằm mục đích:

+ Sử dụng lao động lái xe một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý của người lái xe nhằm không ngừng nâng cao sức lao động.

+ Bồi dưỡng cho lái xe có trình độ về văn hóa, kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ và đặc biệt là đảm bảo mức sống vật chất tinh thần của người lái xe nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động và phát triển toàn diện con người.

b. Yêu cầu khi tổ chức lao động cho lái xe.

Tổ chức lao động cho lái xe phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tổng thời gian làm việc trong tháng theo quy định của Nhà nước.

- Thời gian làm việc của lái xe không được quá 10 giờ trong 1 ngày và không được lái xe liên tục trong 4 giờ (đối với xe đường dài)

- Thời gian chuẩn bị và kết thúc ca làm việc là từ 15- 20 phút.

- Tổ chức lao động cho lái xe và tổ chức chạy xe vào các ngày lễ, Tết theo chế độ phục vụ công cộng của Nhà nước quy định.

30 - Tạo điều kiện cho lái xe, gắn xe với lái và ổn định lái xe trên tuyến, bố trí nốt (chuyến) cụ thể trong tháng.

c. Nội dung công tác tổ chức lao động cho lái xe.

- Hình thành cơ cấu lao động lái xe tối ưu cho doanh nghiệp - Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động.

- Đảm bảo yếu tố vật chất cho lái xe.

- Tổ chức làm việc hợp lý, tăng cường cơng tác an tồn và bảo hộ lao động. - Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ lái xe.

d. Hình thức tổ chức lao động cho lái xe.

- Hình thức khốn cho lái xe: 1 xe 1 lái hoặc 1 xe 2 lái.

- Hình thức tổ chức cho lái xe làm việc theo ca: Mỗi lái xe 1 ca, thường ca làm sẽ kéo dài không quá 10 giờ/ ngày và không làm việc liên tục 4 giờ (Khoản 1 Điều 65 Luật Giao thông đường bộ 2008). Giờ bắt đầu và giờ kết thúc một ca còn phụ thuộc vào từng tuyến hoạt động cũng như từng nốt xe chạy.

e. Trách nhiệm của lái xe và nhân viên phục vụ trên xe

- Kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn của xe trước khi khởi hành

- Thực hiện đúng Lệnh vận chuyển do doanh nghiệp cấp; đảm bảo an ninh, trật tự trên xe; đón, trả khách tại các điểm đón, trả khách và chạy đúng hành trình.

- Đảm bảo mọi hành khách trên xe đều có vé; hướng dẫn, sắp xếp cho hành khách ngồi đúng chỗ theo vé, phổ biến các quy định khi đi xe, giúp đỡ hành khách (đặc biệt là người khuyết tật, người cao tuổi, phụ nữ có thai và trẻ em); có thái độ phục vụ văn minh, lịch sự.

- Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe buýt khi làm việc phải đeo bảng tên và mặc đúng đồng phục; Phải hiểu biết những quy định về vận tải hành khách, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng.

1.3.7. Tổ chức đưa xe ra hoạt động, quản lý xe hoạt động trên đường

Việc lập biểu đồ đưa xe ra hoạt động là bước cuối cùng của công tác vận tải dựa vào các căn cứ sau:

31 - Thời gian hoạt động bình quân của xe trong ngày

- Tổ chức lao động cho lái xe

Trước khi đưa xe ra hoạt động cần:

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật phương tiện - Cấp nhiên liệu

- Cấp lệnh vận chuyển

- Sau đó đưa xe ra hoạt động theo thời gian biểu và biểu đồ chạy xe.

Công tác quản lý hoạt động xe trên đường bao gồm:

- Kiểm tra xe hoạt động có đúng hành trình khơng - Kiểm tra xem xe xuất phát có đúng giờ khơng

- Kiểm tra xem xe dừng đón/trả khách có đúng điểm dừng và theo biểu đồ chạy xe không

- Kiểm tra các loại giấy tờ cần thiết và lệnh vận chuyển

- Kiểm tra thực hiện số chuyến/lượt trong ngày và tình hình thực hiện nhiệm vụ trong ngày

32

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRÊN TUYẾN BUÝT 98: YÊN PHỤ - AEON

MALL LONG BIÊN

2.1. Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội

2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của xí nghiệp Xe Khách Nam

- Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội

- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ngồi NN

- Địa chỉ: Khu Đền Lừ I, Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.

- Điện thoại: 04-38584362 - Fax: 04-38585150

Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội được thành lập vào ngày 25/09/1996, tiền thân là Xí nghiệp đóng xe ca Hà Nội được thành lập vào ngày 19/04/1967. Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội là một Doanh nghiệp Nhà nước, hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, thuộc Sở Giao Thông Công Chính Hà Nội.

Theo quyết định số 72/2004/QĐ-UB 14 tháng 5 năm 2010 của UBND Thành phố Hà Nội V/v thành lập Tổng Cơng ty Vận tải Hà Nội thì Cơng ty xe khách nam Hà Nội đổi tên thành Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội.

Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội trực thuộc và hạch tốn phụ thuộc Tổng Cơng ty Vận tải Hà Nội (HANOITRANSERCO) với các ngành nghề sản xuất chính:

- Kinh doanh Vận tải hành khách công cộng và liên tỉnh. - Bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện Vận tải.

- Kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ, cho thuê dịch vụ nhà xưởng. - Các ngành dịch vụ khác (sửa chữa xe ô tô, đào tạo A1,…).

33

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phịng ban.

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội

Cơ cấu tổ chức quản lý của Xí nghiệp dựa trên nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách theo chế độ một thủ trưởng. Mỗi một bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp từ lãnh đạo cấp cao hơn. Ban giám đốc quản lý các phòng, phòng quản lý đội, đội quản lý các tổ sản xuất. Đây là mơ hình điều hành trực tuyến mà Cơng ty đang áp dụng. Ưu điểm của mơ hình này là dễ kiểm sốt, địi hỏi các bộ phận phải có trách nhiệm cao với công việc được giao.

1. Ban giám đốc

- Giám đốc: Là người đại diện cho Xí nghiệp trước cơ quan chủ quản và Pháp

luật, có trách nhiệm tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp theo nhiệm vụ được cấp trên giao cho, bảo đảm hoạt động của Xí nghiệp tuân thủ Luật pháp và làm ăn có hiệu quả.

- Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý điều hành chung, trực tiếp quản lý mảng vận tải buýt và tuyến buýt chất lượng cao (tuyến 68 Hà Đơng-Nội Bài).

2. Phịng Hành chính – Nhân sự

Chức năng: Chủ trì trong việc tổng hợp, tham mưu, đề xuất và tổ chức thực

hiện cơng tác tổ chức nhân sự của Xí nghiệp.

Nhiệm vụ: Thực hiện công tác quản trị nhân sự: công tác lao động tiền lương,

chế độ chính sách của người lao động, đào tạo nguồn nhân lực của Xí nghiệp. Tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện công tác quản trị hành chính, văn thư, tạp vụ, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết đơn thư, khiếu tố (nếu có); cơng tác bảo vệ,

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (19) (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)