Lƣợng luân chuyển HK 1000HK.Km/Km hành trình Sức chứa của xe (chỗ)
<6 40
6 – 10 65
10 - 16 80 – 85
>16 150 -160
Nguồn: Giáo trình Tổ chức vận tải hành khách bằng ô tô
Điều kiện đường sá : Theo chỉ tiêu này thì phương tiện có tính năng kỹ thuật như sau: Công suất, sức kéo, khả năng vượt dốc, tải trọng phù hợp với điều kiện đường sá và các cơng trình giao thơng trên tuyến. Với vận tải hành khách công cộng trong thành phố, ta cần chú ý đến chất lượng đường, bề rộng lịng đường mà hành trình đi qua. Bởi trong thành phố sẽ có những con đường nhỏ nhưng công suất luồng hành khách trong khu vực lớn, đòi hỏi ta vẫn phải lựa chọn phương tiện nhỏ cho phù hợp với bề rộng đường mà tuyến đã xác định.
Điều kiện kỹ thuật : Ta xem xét phương tiện về các tiêu chuẩn như: Tiêu chuẩn về mơi trường; tiêu chuẩn về an tồn như tay lái thuận, cửa thốt hiểm, bình cứu hỏa..., vật liệu chế tạo: độ bền chắc, đảm bảo chống cháy, khả năng vượt dốc, thơng qua; tính năng tốc độ và mức tiêu hao nhiên liệu.
Điều kiện kinh tế xã hội : bao gồm các yếu tố phương thức sản xuất của xã hội; các loại hình doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất và các chính sách của chính phủ... Thu nhập tăng nhanh lên nhanh chóng qua các giai đoạn là kèm theo đó là gia tăng về phương tiện vận tải. Việc lựa chọn phương tiện phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nhằm đảm bảo phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách tốt hơn với chi phí nhỏ nhất mà vẫn nâng cao được hiệu quả sử dụng phương tiện, đảm bảo sản xuất vận tải cho doanh nghiệp.
*) Lựa chọn chi tiết phương tiện
Được tiến hành sau khi đã qua giai đoạn lựa chọn sơ bộ nhằm mục đích tìm ra được phương tiện phù hợp nhất với tuyến cần khai thác trong khuôn khổ khả năng thực tế về phương tiện của cơng ty. Ta có thể sử dụng một số phương pháp như: lựa chọn theo chỉ tiêu năng suất, lựa chọn theo chỉ tiêu kinh tế nhiên liệu, theo chỉ tiêu năng suất, chỉ tiêu giá thành... Ta có thể so sánh lựa chọn phương tiện theo các hàm mục tiêu sau:
- Lựa chọn theo tính kinh tế nhiên liệu
Chi phí nhiên liệu là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí vận tải, bởi trong q trình vận tải chi phí nhiên liệu chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí vận tải. Để đánh giá mức độ tiêu hao nhiên liệu thường dùng đơn vị lít/100 km hay mức tiêu hao nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm.
Chi phí nhiên liệu: ∑
Trong đó: : Mức tiêu hao nhiên liệu trong năm.
: Giá nhiên liệu
Ưu điểm: Tính tốn nhanh gọn, đơn giản, đảm bảo tính kinh tế nhiên liệu. Song không phản ánh được kết quả sản xuất vận tải và phương tiện cho tính kinh tế nhỏ nhưng chưa chắc gái thành cho một đơn vị sản phẩm đã nhỏ.
Qua việc xác định mức tiêu hao nhiên liệu trong một năm thông qua tổng quãng đường quy đổi ra đường loại I, mức tiêu hao nhiên liệu, chi phí nhiên liệu, giá nhiên liệu,... Lý do mà người ta quan tâm đến chỉ tiêu này là vì chi phí nhiên liệu trong sản xuất vận tải chiếm tỷ lệ khá cao từ 30 – 50%. Mục tiêu của chỉ tiêu là xe nào cho chi phí nhiên liệu nhỏ nhất thì chọn.
- Lựa chọn theo năng suất phương tiện:
+ Khối lượng hành khách vận chuyển bình quân trong 1 chuyến:
∑ (HK)
∑ = ∑ ́ (HK)
+ Ưu điểm của việc lựa chọn theo chỉ tiêu này: đơn giản, thuận tiện và chính xác.
+ Nhược điểm: Chưa phản ánh được hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn, chưa tính đến tính kinh tế.
*Lựa chọn theo chỉ tiêu giá thành:
Lựa chọn theo chỉ tiêu giá thành
Giá thành sản phẩm là sự kết tinh của lao động sống và lao động quá khứ vào một đơn vị sản phẩm được biểu hiện bằng tiền.
S = ∑ (đ/HK)
Tại doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán theo các khoản mục chi phí:
1 Chi phí tiền lƣơng và các khoản theo lƣơng của lái phụ xe
a)Tiền lương
Khoản mục này bao gồm các khoản chi trả lương cho lái xe trực tiếp tham gia vào việc vận chuyển.
*Lương cơ bản của lái phụ xe theo thời gian và theo sản phẩm. Để hoạch toán khoản mục này dùng các phương pháp sau: +Tính tốn trực tiếp theo đơn giá tiền lương:
∑ ∑
∑
Trong đó: CTLLX – chi phí tiền lương trong giá thành.
CT; CT.Km – đơn giá tiền lương của lái xe tính cho 1 Tấn; 1T.Km KP – hệ số phụ cấp lái phụ xe.
– đơn giá tiền lương tổng hợp của lái xe tính cho 1 T.Km. +Theo định mức lương khoán cho một đồng doanh thu:
CTLLX = x ∑
Trong đó: - định mức tiền lương khoán cho một đồng doanh thu.
∑ - tổng doanh thu của doanh nghiệp.
+Tính theo tiền lương bình qn.
CTLLX = LLXBQ x NLX x 12 Trong đó: LLXBQ – tiền lương bình qn của lái xe.
NLX – tổng số lái xe.
Tiền lương của phụ xe chỉ tính với xe bt, có thể tính tốn trực tiếp hoặc lấy theo tỷ lệ % lương lái xe ( thông thường là 70 80% ).
Các khoản phụ cấp bao gồm: Phụ cấp ngành nghề, phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đèo dốc…
c.Các khoản tiền thưởng bao gồm: Thưởng hoàn thành kế hoạch, thưởng theo chất lượng phục vụ…
2. Các loại bảo hiểm
* Bảo hiểm tính theo lương