Bảng tỷ lệ bảo hiểm theo quy định năm 2020

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (3) (Trang 32 - 48)

STT Loại bảo hiểm Doanh nghiệp Ngƣời lao động Tổng

1 BHXH 17% 8% 25%

2 BH TNLĐ – BNN 0,5% 0% 0,5%

3 BHYT 3% 1,5% 4,5%

4 BHTN 1% 1% 2%

Tổng 21,5% 10,5% 32%

*Các loại bảo hiểm khác

- Bảo hiểm phương tiện: Hiện tính theo 1% giá trị phương tiện; - Bảo hiểm hành khách, hành lý, hàng hóa trên xe;

- Bảo hiểm tài sản: Thường bằng 1% giá trị tài sản.

3.Chi phí nhiên liệu

Khoản mục này chỉ tính chi phí nhiên liệu cho sản xuất vận tải, mức tiêu hao nhiên liệu (QNL) có thể tính theo các phương pháp sau:

- Theo công thức 3K:

QNL=∑

Trong đó: ∑ - tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi ra đường loại

1;

∑ -tổng lượng luân chuyển hàng hóa quy ra đường loại 1;

K1 - định mức nhiên liệu tính bình qn cho 100 km xe chạy không tải;

K2 - định mức nhiên liệu bổ sung cho 100 TKm đường loại 1; K3 - định mức nhiên liệu cho 1 lần quay trở đầu xe;

ZV - tổng số vòng xe;

N - số lần quay trở đầu xe trong 1 vịng. Chi phí nhiên liệu được tính:

CNL = QNL X DNL Trong đó: CNL - Chi phí nhiên liệu;

Phương pháp này tính tốn nhanh nhưng độ chính xác khơng cao nên được sử dụng để dự tốn chi phí và tính mức nhu cầu về nhiên liệu trong năm.

4.Vật liệu khai thác bao gồm

- Chi phí dầu nhờn; - Chi phí dầu động cơ; - Chi phí dầu phanh;

- Chi phí dầu chuyên dụng.

Mức tiêu hao của các loại vật liệu khai thác được định mức theo % mức tiêu hao nhiên liệu chính. Đối với xe dầu tỷ lệ 4 5% đối với xe xăng tỷ lệ là 3 4%

QVLKT =

Trong đó: MVLKT - Tỷ lệ % của vật liệu khai thác Chi phí vật liệu khai thác (CVLKT) được xác định như sau:

CVLKT = QVLKT X DVLKT Trong đó: DVLKT - đơn giá vật liệu khai thác.

5.Chi phí trích trƣớc săm lốp

Để tính tốn cho chi phí trích trước săm lốp ta có thể dùng nhiều phương phấp.

Phƣơng pháp 1: Tính theo nhu cầu về lốp (NBL) NBL = ∑

Trong đó: LDL - định ngạch quãng đường đời lốp; n - số bộ lốp lắp đồng thời trên xe. Chi phí săm lốp (CSL) được xác định như sau:

CSL = NBL x NGBL Trong đó: NGBL – nguyên giá bộ lốp.

Phƣơng pháp 2: Tính theo mức trích trước săm lốp cho 1 Km xe chạy

=

Trong đó: nBL – số bộ lốp lắp đồng thời trên xe;

LĐxe – định ngạch quãng đường đời xe (Km). CSL = ∑

6.Chi phí BDKT và SCTX

Khoản mục chi phí này bao gồm:

- Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho cơng nhân làm BDSC; - Chi phí vật tư phụ tùng thay thế trong BDSC;

- Chi phí quản lí xưởng: Khấu hao thiết bị nhà xưởng, chi phí điện nước, lương cho cán bộ quản lý xưởng.

Khoản mục chi phí BDSC ( CBDSC) có thể tính theo phương pháp sau: - Phương pháp tính tốn trực tiếp:

CBDSC = C(TL+ BHCN) + CVTPT + CQLX

Trong đó: C(TL+ BHCN) – chi phí tiền lương và bảo hiểm cho cơng nhân BDSC;

CVTPT – chi phí vật tư phụ tùng trong BDSC; CQLX – chi phí quản lí xưởng.

Chi phí quản lí tiền lương và bảo hiểm cho thợ BDSC được xác định như sau:

= ∑

Trong đó: ∑ - tổng giờ công BDSC;

CTLGiờ CN – đơn giá tiền lương giờ của thợ BDSC; CP – phụ cấp của thợ BDSC.

Chi phí vật tư phụ tùng cho BDSC được tính như sau:

= ∑ ∑

Trong đó: NBdi – số lần bảo dưỡng cấp i

ĐMVTBDi – định mức vật tư cho một lần bảo dưỡng cấp 1 (VND) ĐMVTSCTX - định mức vật tư SCTX tính bình qn cho 1000Km xe chạy.

Chi phí quản lí xưởng thường được lấy theo tỷ lệ % của chi phí tiền lương thợ và vật tư phụ tùng cho bảo dưỡng sửa chữa:

CQLX = (20-30)% (CTL + CVTPT ) Trong đó: CVTPT: chi phí vật tư phụ tùng.

- Phương pháp tính theo định mức chi phí BDSC cho 1000 Km xe chạy.

=

Trong đó: - định mức tổng hợp chi phí BDKT và SCTX cho 1000 Km xe chạy.

Định mức chi phí BDSC có thể tính riêng cho từng cấp BDKT và SCTX, cũng có thể tính chung cho tất cả các cấp BDKT và SCTX.

7.Khấu hao cơ bản phƣơng tiện vận tải

a) Khấu hao

Khấu hao tài sản cố định là bù đắp về mặt giá trị cho bộ phận tài sản cố định bị hao mòn, được thực hiện bằng cách chuyển dần giá trị của tài sản cố định vào sản phẩm trong quá trình sử dụng.

Khấu hao cơ bản chủ yếu nhằm đảm bảo nguồn vốn cho việc tái sản xuất tài sản cố định, nếu trích khấu hao thấp hơn giá trị hao mịn thực tế thì sẽ khơng đủ vốn đầu tư để tái sản xuất giản đơn, ngược lại nếu trích khấu hao q mức hao mịn thực tế sẽ làm

cho giá thành tăng cao.

b) Phương pháp tính khấu hao

- Phương pháp tính khấu hao theo thời gian

Theo phương pháp này tỷ lệ trích khấu hao khơng đổi qua các năm (khơng phụ thuộc vào mức độ sử dụng phương tiện). Giá trị trích khấu hao cơ bản (CKHCB) được xác định như sau:

=

Trong đó: MKHCB – mức trích khấu hao cơ bản theo thời gian (%); NGPT – nguyên giá phương tiện.

Phương pháp tính khấu hao theo thời gian tính tốn đơn giản, buộc các doanh nghiệp phải nâng cao mức độ sử dụng phương tiện bởi vì, nếu có ít (hoặc khơng) sử dụng vẫn phải tính khấu hao. Tuy nhiên độ chính xác khơng được cao, tách rời mức độ hao mòn và giá trị khấu hao (phần giá trị của phương tiện chuyển vào giá thành).

- Khấu hao theo mức độ sử dụng

=

Trong đó: - khấu hao cơ bản tính theo quãng đường;

- mức trích khấu hao cơ bản tính cho 1000 Km.

Phương pháp này có độ chính xác cao, mức khấu hao gắn liền với mức độ sử dụng phương tiện, tuy nhiên tính tốn cần chi tiết, phức tạp.

- Khấu hao theo hiệu quả sử dụng phương tiện:

Theo phương pháp này mức khấu hao sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng song phải đảm bảo nguyên tắc là tổng mức khấu hao trong suốt thời kỳ tính khấu hao là 100%.

8.Chi phí sửa chữa lớn phƣơng tiện vận tải

Tính tốn tương tự như khấu hao cơ bản, thơng thường khoản mục chi phí SCL bằng 50 ÷60% khoản mục khấu hao cơ bản.

9.Các loại phí và lệ phí

Các tuyến đường có thu phí;

- Lệ phí cầu phà: tùy theo quy định cụ thể của từng loại cầu và phà đối với từng loại xe;

- Lệ phí bến bãi bao gồm lệ phí trơng giữ xe, lệ phí xuất bến…; - Lệ phí bán vé (hiện nay lấy từ 2-5% giá vé);

10.Chi phí quản lý doanh nghiệp

Bao gồm nhiều tiểu khoản mục nhưng để đơn giản người ta phân làm 3 nhóm chính:

- Chi phí duy trì bộ máy quản lý doanh nghiệp; - Các chi phí chung cho sản xuất;

- Các khoản chi phí sản xuất khác;

- Để tính tốn khoản mục này có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như tính tốn trục tiếp, tính tốn theo từng khoản mục sau đó tổng hợp lại.

- Tính theo tỉ lệ % của các khoản mục chi phí; - Tính theo tỉ lệ % của doanh thu.

Sau khi tính được các khoản mục chi phí ta tiến hành xác định giá thành theo từng khoản mục và tổng hợp lại.

11.Các loại thuế đánh vào yếu tố đầu vào của sản xuất

- Thuế vốn hay chi phí sử dụng vốn: Thuế vốn được nhà nước quyết định theo tỷ lệ và chỉ tính theo phần vốn ngân sách cấp đối với các doanh nghiệp nhà nước. tuy nhiên một số cơng trình đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhưng để phục vụ cho phúc lợi cơng cộng thì được miễn thuế vốn.

- Thuế đất (hoặc tiền thuê sử dụng đất): Được tính theo biểu thuế quy định đối với từng vị trí đất và từng khu vực, thuế đất chỉ đánh vào diện tích sử dụng trực tiếp cho hoạt động SXKD khơng tính vào phần đất cho các cơng trình phúc lợi cơng cộng.

12.Tổng chi phí

Tổng chi phí trong vận tải ơ tơ được tính bằng tổng các khoản trên mục trên

∑ = ∑ Trong đó: ∑ - tổng chi phí vậ tải

CPi - chi phí khoản mục thứ i (i= 1 => n)

13.Giá thành vận tải ô tô

Giá thành vận tải ô tơ được tính bằng tổng chi phí chia cho tổng sản phẩm vận tải

SQ = ∑ ∑ (VND / tấn hoặc VND / HK) SP = ∑

∑ (VND / TKm hoặc VND / HKKm)

Trong đó: SQ – giá thành để vận chuyển 1 tấn hàng hoặc 1 hành khách SP – giá thành để vận chuyển 1TKm hàng hoặc 1 HKKm

phẩm thấp thì chọn.

Mỗi chỉ tiêu có một ưu nhược điểm riêng và phạm vi áp dụng nhất định. Tùy vào từng mục tiêu, định hướng phát triển của doanh nghiệp, đồng thời tùy từng trường hợp mà lựa chọn một hay một số những chỉ tiêu để lựa chọn phương tiện cho phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất.

c Tính tốn các chỉ tiêu khai thác trên tuyến xe buýt

* Chiều dài tuyến xe buýt

: Chiều dài hành trình của tuyến xe buýt (Km)

: Chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách (Km)

Chiều dài chuyến đi của hành khách có thể được xác định theo công thức thực nghiệm sau:

= 1,3 + 0,3 * √ Trong đó: F: diện tích thành phố ( )

*Số điểm dừng đỗ dọc đường của tuyến (n):

n = - 1

Trong đó: :Khoảng cách bình qn giữa các điểm đỗ (m).

Tùy theo từng tính chất của các điểm đỗ mà thay đổi tương thích, việc xác

định phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian đi bộ của hành khách và thơng qua đó ảnh hưởng đến thời gian chuyến đi của hành khách.

*Thời gian một chuyến xe ( ):

= ( phút ) Trong đó: : thời gian đầu cuối bình quân của 1 chuyến

: thời gian xe lăn bánh

: thời gian khác

: thời gian xe dừng đỗ

*Vận tốc khai thác ( ):

Vận tốc kỹ thuật ( ): Đây là tốc độ của phương tiện trong quá trình hoạt động, được xác định bằng tỷ số giữa quãng đường xe chạy và thời gian lăn bánh.

Trong đó: : Vận tốc khai thác của phương tiện (km/h) : Tổng quãng đường chung (km)

Tốc độ kỹ thuật của xe phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nhau như: chất lượng phương tiện vận tải, chất lượng đường xá, độ bằng phẳng của mặt đường, mật độ giao thơng trên đường, trình độ của người lái xe... Tốc độ này chỉ xác định trong quá trình xe lăn bánh.

Vận tốc lữ hành ( ) là loại tốc độ chỉ dùng trong vận tải hành khách và được hành khách rất quan tâm. Nó được xác định từ khi phương tiện vận tải bắt đầu đến khi kết thúc quá trình.

Trong đó: Tốc độ lữ hành (km/h)

Tổng quãng đườn chung (km)

: Thời gian lăn bánh của phương tiện trên đường (giờ) : Thời gian dừng dọc đường (giờ)

Vận tốc khai thác ( ): Đây là tốc độ đánh giá tồn bộ q trình vận tải, mỗi người làm công tác vận tải phải quan tâm đến vận tốc này.

Trong đó: Vận tốc khai thác của phương tiện (km/h)

: Thời gian xe đỗ tại điểm đầu và điểm cuối (giờ)

Vận tốc thiết kế ( ): Là tốc độ do nhà chế tạo phương tiện đề ra và chỉ đạt được tromg một số điều kiện nhất định. Đây là tốc độ lớn nhất trong các loại tốc độ của phương tiện.

*Quãng đường xe chạy ngày đêm ( ):

= * + Trong đó: - : Số chuyến xe trong ngày

- : Quãng đường huy động

*Số chuyến xe trong ngày ( ):

=

Trong đó: - TH : Thời gian hoạt động trong ngày của tuyến -Tc : Thời gian 1 chuyến xe

Lưu ý: nên chọn là 1 số chẵn.

*Hệ số sử dụng trọng tải ( ):

- Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh:

Trong đó: - qtt : là trọng tải thực tế - : là trọng tải thiết kế - Hệ số sử dụng trọng tải động:

đ =

*100% Trong đó: - ptt : là lượng ln chuyển thực tế

- ptk : là lượng luôn chuyển thiết kế

*Số xe hoạt động trong ngày:

AM =

( xe ) Trong đó: - Tv : Thời gian 1 vòng xe chạy

- Imin : Giãn cách chạy xe nhỏ nhất

* Chỉ tiêu năng suất

Năng suất chuyến: Sau mỗi chuyến đi phương tiện hồn thành một q trình sản xuất vận tải, sản phẩm của nó làm ra trong một chuyến đi là:

Năng suất ngày: Một ngày phương tiện hoạt động với thời gian (giờ) thì năng st tính như sau:

Năng suất tháng: năng suất tháng của xe tính như sau:

Năng suất năm: năng suất năm được xác định như sau:

d Xây dựng biểu đồ và thời gian chạy xe trên tuyến

* Biểu đồ chạy xe Khái niệm

Biểu đồ chạy xe là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa không gian và thời gian của các xe buýt hoạt động trên hành trình.

- Các căn cứ và nội dung khi xây dựng biểu đồ chạy xe:

+ Tên hành trình, chiều dài hành trình và khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ. + Thời gian tại mỗi điểm dừng đỗ dọc đường

+ Thời gian một chuyện, thời gian hoạt động trong ngày, thời gian nghỉ + Quãng đường hoạt động

+ Số chuyến và số xe hoạt động trên hành trình + Hành trình xe chạy.

- Yêu cầu khi lập biểu đồ

+ Phải đảm bảo tính phù hợp và tính khoa học

+ Chính xác và rõ ràng thể hiện đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc tổ chức vận tải, quản lý phương tiện cho lái xe và cho khách.

+ Nếu tổ chức chạy xe có sự khác giữa ngày làm việc và ngày nghỉ, chủ nhật, lễ tết thì phải lập biểu đồ chạy xe riêng

+ Khi các điều kiện trên lộ trình có thay đổi thì phải xây dựng, điều chỉnh lại biểu đồ.

+ Sai cho phép thực tế so với biểu đồ chạy xe là + 3 phút (nội tỉnh), +5 phút (ngoại tỉnh).

* Thời gian biểu chạy xe Khái niệm

Thời gian biểu chạy xe là định mức cơ bản về công tác tổ chức vận tải của hoạt động xe buýt theo hành trình gồm thời gian lăn bánh, thời gian dừng đỗ, chế độ lao động cho lái xe, thời gian làm việc của hành trình, số lượng xe, số chuyến xe và khoảng cách chạy xe trên hành trình.

- Nội dung của thời gian biểu:

+ Phân công các lái phụ xe theo cặp với nhau.

+ Số xe, số vòng, số chuyến lái phụ xe phải chạy trong ngày. + Thời gian, địa điểm ở điểm đầu, điểm cuối.

+ Thời gian làm việc của lái, phụ xe. + Các biểu đồ thông tin khác… Yêu cầu:

+ Phân công lao động hợp lý, phù hợp với chế độ lao động. + Huy động được tối đa xe và lái phụ xe trong giờ cao điểm. + Đảm bảo giờ ăn, giờ nghỉ, giờ đổi ca hợp lý.

* Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe: Các số liệu cần thiết khi lập biểu đồ:

- Chiều dài hành trình, chiều dài giữa các điểm dừng.

- Tốc độ kỹ thuật cho từng đoạn (giữa hai điểm dừng), thay đổi theo giờ trong ngày.

- Thời gian đỗ ở các điểm dừng.

gian và địa điểm nghỉ ngơi, ăn uống... - Quãng đường huy động.

- Số lượng xe hoạt động trên hành trình.

Khi xây dựng tuyến mới, hành trình mới, khi đó các điều kiện có ảnh hưởng đến sự thay đổi biểu đồ như: Điều kiện đường xá, hành khách, hoặc kéo dài hành trình phải được các cấp có thẩm quyền phê duyệt thì cần phải thay đổi, xây dựng, điều chỉnh

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (3) (Trang 32 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)