TT Tên bến Quy mô ( )
1 Bến xe tải Gia Thụy 1800
2 Bến xe tải Long Biên 1450
3 Bến xe tải Đền Lừ 1 4599
4 Bến xe tải Kim Ngưu 4800
5 Bến xe tải Gia Lâm 6500
6 Bến xe tải Tân Ấp 2500
7 Bến xe tải Dịch Vọng 2981
8 Bến xe tải Kim Ngưu 2 20000
9 Bến xe tải Sơn Tây 5000
Cộng 49630
Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hà Nội * Kết luận phần hiện trạng:
Đánh giá hiện trạng giao thông tĩnh của thành phố Hà Nội a. Diện tích đất dành cho bến xe khách: 170.17
b. Diện tích đất dành cho bãi đỗ xe, điểm đỗ xe: 429.269 c. Diện tích bến xe tải: 49.630
d. Diện tích bến xe khách nội tỉnh: 36.000 m2 e. Diện tích
- Bến buýt nhanh: Kim Mã - Điểm trung chuyển: 5 điểm - Điểm đầu cuối: 122 điểm f. Diện tích các gara dịch vụ
Bảo Yến, Nam Hồng.
Bảng 2.5: Tổng hợp diện tích đất giao thông tỉnh TP Hà Nội năm 2021
TT Công trình giao thơng tĩnh Diện tích ( )
1 Bến xe khách liên tỉnh (7 bến) 170174 2 Bến xe khách nội tỉnh (29 bến) 36000
3 Bến xe tải (9 bến) 49630
4 Điểm đầu cuối xe buýt (38 điểm ngoài bến) 19000 5 Bến xe buýt ( ngoài bến xe khách và điểm đâu cuối) 3600
6 Điểm chung chuyển (2 điểm) 1200
7 Gara 35000
8 Diện tích đất bãi đỗ xe ô tô 377151,5 9 Diện tích đất điểm đỗ xe máy 52118
Cộng 734874
Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hà Nội
Quỹ đất dành cho giao thông tỉnh Hà Nội được nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát kết hợp với thu thập số liệu thống kê và tổng hợp lại. Tổng diện tích là 743.874 . Tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông tĩnh hiện tại đạt 2-3% trên tổng diện tích đất dành cho giao thơng.
Quỹ đất dành cho điểm đỗ xe, bãi đỗ xe được thống kê và điều tra khảo sát có tên, địa chỉ, diện tích cụ thể) thì quỹ đất dành cho điểm đỗ xe, bãi đỗ xe công công trên địa bàn thành phố hiện nay đáp ứng được 8-10% số nhu cầu điểm đỗ trên tổng số phương tiện hiện có của TP.
Như vậy, tổng diện tích quỹ đất hiện có sử dụng cho giao thơng tĩnh trên toàn địa bàn thành phố là 743.873 .
Nếu tính tỷ lệ so với tồn bộ thành phố Hà Nội thì tổng diện tích quỹ đất hiện có sử dụng cho giao thơng tĩnh chiếm 2,06% tổng diện tích đất giao thơng và chỉ bằng 0,16% đất xây dựng đô thị (đất giao thông là 3.539 ha, đất xây dựng đô thị là 45.365 ha – năm 2021).
Nếu tính tỷ lệ so với riêng khu vực thành thị của Hà Nội (các quận) thì tổng diện tích quỹ đất hiện có sử dụng cho giao thơng tĩnh chiếm 4,83% tổng diện tích đất giao thơng và bằng 0,41% đất xây dựng đô thị (đất giao thông tại khu vực thành thị là 1.539 ha, đất xây dựng đô thị tại khu vực thành thị là 18.053 ha – năm 2021.
2.2.3 Thực trạng công tác quản lý giao thông đơ thị Hà Nội
a) Mơ hình quản lý
Theo mơ hình quản lý giao thông hiện nay, UBND thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ cho các đơn vị chủ yếu sau đây cũng trách nhiệm phối hợp với nhau trong công tác quản lý đô thị như sau:
- Sở Giao thông vận tải Hà Nội. - Sở Xây dựng Hà Nội.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội. - Sở Quy hoạch – Kiến trúc.
- Sở Tài nguyên - Môi trường - Nhà đất. - Công an thành phố Hà Nội.
Trong đó, tuỳ theo chức năng - nhiệm vụ và quyền hạn của từng đơn vị, mà vai trò của các đơn vị đến công tác quản lý đô thị và quản lý giao thông đô thị cũng khác nhau. Mỗi một đơn vị đều có trách nhiệm đảm đương một phạm vi quản lý đô thị khá lớn. Tuy nhiên, trong số các đơn vị cùng có trách nhiệm trên, trong thực tế thấy nổi bật rõ vai trò của các đơn vị về từng mặt trong quản lý giao thông đô thị như sau:
- Chịu trách nhiệm chung về xây dựng và quản lý hệ thống đường xá, vận tải đô thị là thuộc Sở GTVT Hà Nội.
- Chịu trách nhiệm chung về xây dựng và quản lý hệ thống đường xá, quy hoạch đường đỏ chỉ giới,...là thuộc Sở Quy hoạch – Kiến trúc.
- Chịu trách nhiệm về giao dịch, gọi vốn đầu tư và lo thủ tục phê duyệt các nguồn kinh phí phí đầu tư là thuộc về Sở Kế hoạch - Đầu tư.
- Chịu trách nhiệm về giữ gìn trật tự ATGT đơ thị, xử phạt các hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ và điều hành giao thông là thuộc về Phòng CSGT trực thuộc Công an TP Hà Nội.
- Chịu trách nhiệm về quản lý đất đai và môi trường là thuộc về Sở TN - MT - NÐ.
Nói chung, liên quan mật thiết đến quản lý giao thông Hà Nội, về thực chất là trách nhiệm chủ yếu của Sở GTVT Hà Nội và Công an Hà Nội. Các đơn vị liên quan đến giao thông đô thị một cách gián tiếp thông qua chức năng quản lý mặt bằng, tiền vốn và đất đai, đó là Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Kế hoạch - Đầu tư và Sở Tài nguyên - Môi trường - Nhà đất. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học về các chun môn liên quan đến cầu đường, vận tải, quy hoạch, môi trường,... chiếm tỷ lệ Hương đối thấp (ước tính dưới 30%) so với tổng số các chuyên môn tổng hợp tại 6 đơn vị nói trên. Các ngành chun mơn cịn lại chiếm đa số, đó là: Kinh tế, luật, xây dựng, cấp thốt nước, thuỷ lợi, nơng nghiệp, ngoại ngữ,... Tuy nhiên, do nhiệm vụ được giao, họ vẫn phải kiêm nhiệm và giải quyết.
* Nhận xét về hiện trạng công tác quản lý giao thông đô thị tại Hà Nội như sau:
- Về yếu tố con người: Tỷ lệ được đào tạo có chun mơn liên quan đến quản lý giao thông đô thị và đang làm đúng chuyên môn, hợp với năng lực của mình tỷ lệ không cao. Đa số các cán bộ làm cơng tác QLGT lại chưa qua các khố bồi dưỡng, đào tạo nâng cao. Do lực lượng mỏng, khối lượng công tác quản lý lại lớn, cho nên thời gian thực sự dành cho công tác QLGT của các cán bộ chuyên trách cũng bị phân tán, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, dẫn đến tình trạng bng xi hoặc thả lỏng công tác QLGT.
- Về các yếu tố điều kiện làm việc: Hầu hết các cơ quan đều phải làm việc trong điều kiện mặt bằng hạn chế, thiếu các phương tiện đi lại phục vụ kiểm tra và công tác, thiếu các phương tiện phục vụ thơng tin nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả.
- Về mặt đảm bảo đời sống: Do các đơn vị quản lý là các đơn vị sự nghiệp hành chính thuần t, ngồi nguồn ngân sách hạn hẹp được nhà nước cấp, cho nên ngoài khoản lương chính, đa số các cán bộ QLGT khơng có nguồn thu nhập thêm, ảnh hưởng đến đời sống và điều kiện việc làm.
Mơ hình quản lý về giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội hiện nay được mô phỏng trong sơ đồ như sau.
Hình 2.4: Mơ hình quản lý GTVT của thành phố Hà Nội
b)Tổ chức quản lý giao thông
Tổ chức và Quản lý giao thông ở Hà Nội hiện nay cũng là một điểm yếu của GTVT đô thị, làm hạn chế sử dụng hiệu quả không gian đường cũng như cải thiện mức độ an toàn và sự tiện nghi. Ý thức người tham gia giao thông (gồm cả người điều khiển xe ô tô, xe con, xe đạp và người đi bộ) không tuân thủ nghiêm luật lệ giao thông và việc thực thi luật lệ giao thơng hiện vẫn cịn yếu. Một tình trạng phổ biến nữa là thiếu các cơng trình và kết cấu hạ tầng giao thơng phù hợp.
Tổ chức giao thông, tổ chức thực hiện phân làn một số tuyến đường: Bắc Thăng Long - Nội Bài - Phạm Văn Đồng - Phạm Hùng, Trần Duy Hưng - Nguyễn Chí Thanh
Phịng CSGT UBND Hà Nội Bộ GTVT BQLDA xe điện Sở GTVT Hà Nội TCT Vận Tải Hà Nội Tổng Cục ĐB Cục QL đường sắt Các ban QLDA Các ban QLDA Các phịng ban nghiệp vụ, chun mơn TTQLGTCC thành phố Hà Nội Các ban QLDA quận, huyện Phòng QLĐT quận, huyện
- Liễu Giai (đến Đội Cấn); Kim Mã (đoạn từ Voi Phục đến Bến xe Kim Mã); Giải Phóng - Lê Duẩn (đoạn từ Pháp Vân đến Cửa Nam); Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt; Phố Huế - Hàng Bài - xung quanh bờ Hồ Hoàn Kiếm - Bà Triệu; đường Trần Phú (Hà Đông) - Nguyễn Trãi - Tây Sơn (đoạn từ Cầu Hà Đông đến ngã tư Chùa Bộc - Thái Hà).
Việc tổ chức và quản lý giao thông ở Hà Nội bao gồm: hệ thống tín hiệu điều khiển giao thơng tại các tuyến phố, hệ thống giám sát, các quy định giao thông, kiểm sốt giao thơng và phân luồng giao thơng. Chương trình quản lý giao thơng của TP Hà Nội hiện nay vẫn cịn đơn giản và phụ thuộc vào cơng nghệ thô sơ, mặc dù Trung tâm kiểm sốt giao thơng đã được xây dựng với quy mơ nhất định nhưng vẫn cịn nhỏ và chưa hiện đại xứng tầm thủ đô Hà Nội. Sắp tới Hà Nội tiếp tục triển khai tiếp trung tâm điều hành giao thông tại điểm đỗ xe Cát Linh (bến xe Cát Linh trước đây). Ngồi ra, cơng tác quản lý nhu cầu giao thơng cũng cịn nhiều hạn chế, thiếu các tính tốn khoa học cần thiết trong việc tổ chức giao thông và phân luồng giao thông.
Giải pháp tổ chức giao thơng hiện tại đang duy trì của Hà Nội rất cụ thể, như: bổ sung, duy trì các vạch sơn, gờ giảm tốc, đèn cho người đi bộ ở các tuyến đường, phố có đủ điều kiện, có lưu lượng giao thông lớn, nhiều nút giao cắt...(như: nút Hầm Kim Liên, nút Cầu Giấy, Phạm Hùng - Trần Duy Hưng - Khuất Duy Tiến, Phạm Hùng - Mễ Trì, Phạm Hùng – Tơn Thất Thuyết (cổng bến xe Mỹ Đình); Khu vực vườn hoa Hàng Đậu; Trần Bình Trọng - Trần Nhân Tơng, Nguyễn Thị Định - Lê Văn Lương; nút Kim Liên – Xã Đàn - Phạm Ngọc Thạch; gầm cầu vượt Ngã Tư Sở, Trường Chinh – Tôn Thất Tùng).
Tăng cường hệ thống báo hiệu giao thông (vạch sơn phân làn, vạch dừng, vạch người đi bộ qua đường...), hệ thống thông tin hướng dẫn trên các tuyến đường chính, vành đai.
2.3 Hiện trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.3.1 Hiện trạng mạng lưới tuyến
Tính đến hết năm 2021, mạng lưới tuyến xe buýt Hà Nội có 143 tuyến với tổng chiều dài tuyến là 4.979,32 km trong đó có (3.778,97 km buýt có trợ giá), mạng lưới tuyến xe buýt đã phủ hầu khắp các đường phố Hà Nội, tạo ra được tính liên thơng trong toàn mạng lưới, mở rộng được vùng phục vụ, giảm sự trùng lặp và nâng cao hiệu quả toàn mạng lưới.
Cự ly trung bình của các tuyến hiện nay là 19,5 km và tương đối phù hợp với sự phân bố các điểm phát sinh thu hút cũng như diện tích thành phố, tuy nhiên cịn một số tuyến có cự ly khá dài trên 30 km là: tuyến 07 Kim Mã - Nội Bài có cự ly 31.5km; tuyến 17 Long Biên - Phủ Lỗ - Nội Bài có cự ly 36.7km; tuyến 54 Long Biên - Bắc
Ninh có cự ly 32.4 km, tuyến số 115 Vân Đình (huyện Ứng Hịa) - Xn Mai (Chương Mỹ) có cự ly tuyến 38,2 km, tuyến số 103A BX Mỹ Đình – Hương Sơn có cự ly tuyến 64,85 km.
Về điểm dừng đỗ thì mạng lưới tuyến buýt có hơn 4.238 điểm dừng đỗ trên tuyến. Trong đó, khu vực nội thành có 1.725 điểm (cự ly bình quân giữa các điểm dừng là 630m, mật độ 3,8 điểm/ ).). Tỷ lệ người dân tiếp cận xe buýt với cự ly dưới 500m đạt khoảng 80%. Một số khu vực người dân tiếp cận xe buýt với cự ly đi bộ trên 500m do hệ thống đường giao thơng có mặt cắt nhỏ khơng thể tổ chức dịch vụ xe buýt. Tại khu vực ngoại thành có 2.513 điểm dừng (cự ly bình quân giữa các điểm dừng là 900m, mật độ 0,8 điểm/ ). Các điểm dừng chủ yếu bố trí trên các đường trục chính, quốc lộ, tỉnh lộ và đường liên huyện. Tỷ lệ người dân tiếp cận xe buýt cự ly dưới 500m đạt khoảng 30%.
Tuy nhiên có một số tuyến có quá nhiều điểm dừng đỗ, khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ lại ngắn như : Long Biên - Ngũ Hiệp; Bác Cổ – Hà Đông - Ba La, Long Biên - Hà Đông, Bờ Hồ – Cầu Giấy - Bờ Hồ... Hầu hết các điểm dừng đỗ là tận dụng via hè, lề đường chưa có quy hoạch, có những vị trí hạn chế khách đứng chờ hoặc gây tắc đường khi xe buýt đi qua, chưa đảm bảo được an toàn cho hành khách.
Trong mạng lưới tuyến có các tuyến chính xuyên tâm là : Long Biên - Hà Đông, Long Biên - Ngũ Hiệp, Gia Lâm - Viện 103, Bác Cổ - Ba La, Giáp Bát - Hà Đông, Giáp Bát - Nhổn, Mai Động - Diễn.
2.3.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt
Tồn mạng lưới xe buýt của Hà Nội có khoảng 122 điểm đầu cuối, đồng thời là điểm trung chuyển, đó là các điểm Yên Phụ, Bác Cổ, Long Biên, Bờ Hồ, Bến xe Giáp Bát, Bến xe Kim Ngưu, Nhổn, Bến xe Kim Mã, Bến xe Mỹ Đình, Bến xe Nam Thăng Long, Cầu Giấy, Bến xe Gia Lâm.... Trong khoảng 122 điểm trên chỉ có các bến xe Giáp Bát, bến xe Hà Đông, bến xe Gia Lâm, bến xe Nam Thăng Long, bến xe Mỹ Đình, điểm đỗ Đền Lừ, Long Biên, Thuỵ Khuê, Nguyễn Công Trứ, Lạc Trung, Kim Mã, Thanh Xuân, Cầu Giấy là có khu vực dành riêng cho xe buýt, còn lại tất cả các điểm khác đều là sử dụng tạm thời phần lòng đường, đất lưu không hay đất trong phạm vi quy hoạch mở rộng đường Hà Nội; có một số điểm dành riêng cho xe buýt công cộng như : Bến xe Nam Thăng Long, bến xe Kim Mã, Thanh Xuân... Tuy nhiên những điểm này có vị trí khơng phù hợp với vai trò của một điểm đầu cuối cùng như trung chuyển nên việc tổ chức hoạt động và hiệu quả khai thác kém. Trong khi đó, hầu hết các quy hoạch không gian đô thị, quy hoạch sử dụng đất cũng như quy hoạch giao thông của thành phố Hà Nội đều chưa xem xét đến diện tích đất dành cho cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC.
Bảng 2.6 :Các điểm đầu cuối tại các bến xe hiện nay
TT Vị trí Điểm đầu cuối các tuyến Tổng số tuyến
1 Bến xe Giáp Bát 03A,06A,06B,06C,06D,06E,21A,22C,25,28,29
,32,37,94,101B 15
2 Điểm đỗ xe Long
Biên 04,08A,08B,10A,15,17,24,47A,50,54,58,100 12
3 Bến xe Kim Mã BRT01,99,107 3
4 Bến xe Gia Lâm 01,03A,15,22A,34,122 6 5 Bến xe Mỹ Đình 09B,16,21B,34,44,46,53B,64,74,87,103A,103B
,104,109 14
6 Bến xe Yên Nghĩa BRT01,01,02,21A,27,62,72,89,91,102,114,124 12 7 Bến xe Nước Ngầm 03B,16,28,48,60B,104 6
- Điểm dừng đỗ trên tuyến:
+ Hiện nay, trên toàn mạng lưới xe buýt Hà Nội, khoảng cách trung bình giữa các điểm dừng đỗ xe buýt là 765 mét, còn dài so với quãng đường đi bộ bình quân của người dân. Theo con số thống kê , tổng trạm dừng của xe buýt là 1.064 điểm, số điểm dừng có nhà chờ 240 điểm.
+ Trên toàn mạng lưới tuyến xe buýt Hà Nội có 4.238 điểm dừng, 356 nhà chờ, 05 điểm trung chuyển, 122 điểm đầu cuối, tất cả các điểm dừng đỗ đều có biển bảo.
- Hệ thống nhà chờ:
Các nhà chở hiện nay đang sử dụng trên những tuyến buýt được thiết kế theo mục tiêu quảng cáo là chính mà khơng hề quan tâm đến việc tạo sự hài hoà với khung cảnh thành phố và kiến trúc đô thị. Tại nhiều điểm dừng đỗ có lưu lượng hành khách tương đối lớn vẫn chưa bố trí nhà chờ, hoặc hệ thống nhà chờ vẫn chưa cung cấp đủ thông tin cho hành khách như khoảng cách chạy xe, thời gian phương tiện đến điểm