Nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra giám sát

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (3) (Trang 50 - 53)

Cơng việc chính phải thực hiện Tên sản phẩm Sản phẩm đầu ra đầu ra

Kết quả thực hiện trong năm

Kiểm tra chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn Thành phố

Báo cáo kết quả thực hiện số lượt kiểm tra giám sát, số biên bản vi phạm (nếu có), số tiền xử phạt theo HĐ Tổng lượt xe KTGS trực tiếp trên tuyến. Tống số lượt xe được giám sát thông qua thiết bị GPS

Kiểm tra chất lượng phương tiện vận hành

Số lương phương tiện kiểm tra

Kiểm tra hạ tầng xe buýt( điểm dừng, nhà chờ, đầu A-B, các điểm Trung chuyển xe buýt, thông tin biển báo…)

Các báo cáo về việc vi phạm lấn chiếm điểm dừng, nhà chờ. Báo cáo đề xuất bổ sung về hạ tầng.

Tổng số báo cáo trong năm

Phối hợp, tiếp nhận, xử lý và xác nhận với đơn vị vận hành các sự cố phát sinh trên tuyến có ảnh hưởng đến khối lượng và chất lượng dịch vụ xe buýt.

Các biên bản hiện trường xác nhận sự cố phát sinh trên tuyến , biên bản xác nhận các lượt xe tăng cường phục vụ lễ, Tết, thi ĐHCĐ

Tổng số biên bản thực hiện trong năm,

Tiếp nhận và xác minh đơn thư phản ánh, tố cáo, khiếu nại của HK, người dân, trên các phương tiện thông tin đại chúng về chất lượng dịch vụ xe buýt.

Biên bản xác minh và báo cáo trả lời theo nội dung đơn thư

Tổng số đơn thư phản ánh, báo cáo xác minh, trả lời.

Tham gia khảo sát theo chuyên đề, kế hoạch đột xuất

Số liệu báo cáo hoặc kết quả khảo sát

Theo chuyên đề hoặc KH đột xuất Tham gia nghiệm thu sản phẩm xe

buýt

Kết quả nghiệm thu, các biên bản xác nhận khối lượng.

Kết quả nghiệm thu 12 tháng. - Đề xuất Giám đốc Trung tâm thành lập các đội nghiệp vụ kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng.

- Phối hợp với các lực lượng chức năng (Cơng an, Thanh tra giao thơng, chính quyền địa phương…) và doanh nghiệp trong cơng tác đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự liên quan đến vận hành của vận tải hành khách công cộng.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi Ban Giám đốc giao.

*) Phòng Kỹ thuật hạ tầng vận tải hành khách cơng cộng

a) Chức năng

Phịng Kỹ thuật hạ tầng vận tải hành khách công cộng chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc Trung tâm về công tác quản lý, khai thác hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

b) Nhiệm vụ

* Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện

- Duy tu, duy trì sửa chữa hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan đến vận tải hành khách công cộng.

- Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan đến vận tải hành khách công cộng.

- Khai thác dịch vụ trên hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan đến vận tải hành khách công cộng.

* Lập kế hoạch xã hội hóa đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan đến vận tải hành khách công cộng

- Tham mưu giúp việc Giám đốc Trung tâm trong việc đề xuất cơ chế chính sách về xã hội hóa đầu tư hạ tầng vận tải hành khách công cộng, cơ chế chính sách khai thác sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan đến vận tải hành khách cơng cộng trình cấp có thảm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện.

- Tham mưu giúp việc Giám đốc Trung tâm trong ký kết hợp đồng với nhà đầu tư và giám sát thực hiện hợp đồng đầu tư hạ tầng vận tải hành khách công cộng.

- Hướng dẫn nhà đầu tư trong việc xây dựng, trình duyệt hồ sơ chuẩn bị đầu tư theo quy định.

- Quản lý cơ sơ dữ liệu hệ thống hạ tầng ký thuật liên quan đến vận tải hành khách cơng cộng.

- Hợp lý hóa hệ thống điểm dừng nhà chờ xe buýt, điểm đầu cuối phù hợp với nhu cầu đi lại của hành khách và tổ chức giao thông chung của thành phố.

- Tổng hợp kiểm tra, đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng liên quan đến vận tải hành khách công cộng để tham mưu giúp Giám đốc Trung tâm trong việc điều chỉnh và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hành khách cơng cộng.

*) Phịng Quản lý vé

a) Chức năng

Phịng Quản lý vé có chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc Trung tâm trong cơng tác phát hành, in ấn, quản lý tồn bộ các loại thẻ, vé xe buýt trợ giá của Hà Nội.

b) Nhiệm vụ

hành thẻ vé tháng, vé lượt, tem vé tháng xe buýt.

- Phát hành thẻ vé tháng; quản lý và phát hành thẻ vé tháng cho các tuyến buýt

xã hội hóa; quản lý và phát hành thẻ đi xe miễn phí cho các đối tượng thương bệnh binh, người khuyết tật, người có cơng với cách mạng trên địa bàn Thánh phố Hà Nội.

- Phát hành thí điểm thẻ smartcard: - Tổ chức quản lý thẻ.

- Quản lý dữ liệu.

- Quản lý doanh thu và nộp về phịng Tài chính – Kế tốn Trung tâm heo quy

định.

- Kiểm tra cập nhập thông tin, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện; phân tích

so sánh, đánh giá hiệu quả quản lý trước và sau khi phát hành thẻ.

- Lập phương án tổ chức phát hành nhân rộng cho toàn mạng; tổ chức thực

hiện, nguồn tài chính.

*) Phịng Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Cơng nghệ

a) Chức năng

Phòng Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Cơng nghệ có chức năng giúp Giám đốc Trung tâm nghiên cứu, nghiệm thu, thẩm định, đánh giá các dự án.

b) Nhiệm vụ

- Nghiên cứu các công nghệ 4.0 để ứng dụng vào hệ thống quản lý giao thông cộng.

- Nghiệm thu các ứng dụng cơng nghệ hóa đưa vào thực hiện để quản lý. - Tham gia hoạt động tư vấn lập quy hoạch phát triển một số công nghệ cao. - Thực hiện triển khai dự án khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo đúng quy định hiện hành.

- Lập báo cáo trình kết quả thực hiện dự án trình các cơ quan có thẩm quyền. - Tham gia và phối hợp trong việc quản lý, sử dụng nguồn vốn của dự án và thanh quyết toán dự án.

2.2 Hiện trạng mạng lƣới giao thông Hà Nội

2.2.1 Hiện trạng giao thông động

Mạng lưới đường bộ của Thủ đô Hà Nội được cấu thành bởi các quốc lộ hướng tâm, các đường vành đai, các trục chính đơ thị và các đường phố.

Trong những năm gần đây, nhiều cơng trình giao thơng, đặc biệt là các đường phố, đã được đầu tư xây dựng, cải tạo góp phần tạo nên sự khang trang, thơng thống cho nhiều tuyến phố.

- Bộ Giao thông Vận tải trực tiếp quản lý 10 đoạn tuyến quốc lộ qua Hà Nội với chiều dài khoảng trên 150 km (gồm: QL2, QL3, QL5, QL6, QL18, đường Hồ Chí

Minh, đường Pháp Vân - Cầu Giẽ, đường Láng - Hoà Lạc, đường Nội Bài - Bắc Ninh, đường Bắc Thăng Long - Nội Bài) và ủy thác quản lý gồm 4 tuyến với chiều dài 142,45 km và 25 cầu (gồm: QL32, QL21B, QL21 và QL2C).

- Sở GTVT Hà Nội quản lý 583 tuyến đường với chiều dài 1.1178 km gồm: các tuyến đường trục hướng tâm, tuyến đường vành đai, tuyến phố chính đơ thị, đường phố khu vực và đường ngồi đơ thị.

Đường bộ hiện là một trong những thế mạnh của Hà Nội với 11 tuyến đường vành đai, trục hướng tâm đi qua địa bàn thành phố. Trong đó có 7 tuyến hướng tâm gồm: Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Hạ Long; Láng - Hịa Lạc - Hịa Bình; Hà Nội - Thái Nguyên; Hà Nội - Lạng Sơn; Hà Nội - Lào Cai; Pháp Vân - Cầu Giẽ với tổng chiều dài 113,2km. Cùng với đó là 7 tuyến vành đai: 1, 2, 2,5, 3, 3,5, 4, 5 có tổng chiều dài 285km; và tuyến quá cảnh cao tốc Tây Bắc - QL5 dài 35,km. Hiện 8/11 tuyến đường bộ cao tốc đã cơ bản hình thành, tương ứng với 170,2km, trong đó có 7 tuyến hướng tâm. Cịn lại 3 tuyến liên kết vùng là Vành đai 4, Vành đai 5 và cao tốc Tây Bắc - QL5.

- Các quận, huyện hiện đang quản lý, duy trì khoảng 2.450 km gồm các tuyển ngõ chưa đặt tên, tuyến đường trục của huyện, đường liên xã.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (3) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)