Điều khiển dự trữ trong trường hợp kiểm tra theo chu kỳ

Một phần của tài liệu Giáo trình Các phương pháp Toán kinh tế: Phần 2 (Trang 111 - 117)

e- S L s£L Ql!

6.3.2. Điều khiển dự trữ trong trường hợp kiểm tra theo chu kỳ

chu kỳ

ở các phần trước, chúng ta đã giả thiết rằng việc thực hiện một hợp đồng đặt hàng với khối lượng s được tiến

hành vào thời điểm đặt hàng, tức là vào lúc mức dự trữ trong kho cịn B đơn vị. Chiến lược điều khiển dự trữ này địi hỏi phải cĩ sự kiểm tra liên tục mức dự trữ cịn lại trong kho. Nếu các chi phí về kiểm kê mức dự trữ trong kho là quá lớn thì hệ thống kiểm tra liên tục đã xét ỏ trên trâ nên khơng hữu hiệu nữa. Do đĩ trong thực tế â nhiều xí nghiệp, người ta sử dụng một hệ thống khác, trong đĩ mức. dự trữ cịn lại trong kho được kiểm tra theo chu kỳ, tức là sau những khoảng thời gian như nhau, chẳng hạn một tháng. Trong trường hợp dự trữ được kiểm tra theo chu kỳ, xí nghiệp buộc phải thay đổi chiến lược điều khiển dự trữ nếu muơn cực tiểu tổng chi phí năm cho dự trữ. ở mục này, ta sẽ xét một chiến lược đơn giản nhất trong trường hợp dự trữ được kiểm tra theo chu kỳ.

ở phần trước, ta đã xác định điểm đặt hàng bằng biểu thức:

B = SL + R

Trong đĩ SL là dự trữ đủ cung cấp cho nhu cầu trung bình trong thịi gian vận chuyển, cịn dự trữ bảo hiểm R dùng để giải quyết những biến động về nhu cầu trong thịi gian vận chuyển. Nếu trong hệ thống kho, mức dự trữ được kiểm tra theo chu kỳ thì tình hình về dự trữ chỉ được biết tại các thời điểm kiểm tra, do đĩ trong khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra, mức dự trữ trong kho cĩ thể tụt xuống thấp hơn điểm đặt hàng. Mà các hợp đồng đặt hàng với khối lượng s chỉ cĩ thể thực hiện được tại các thời điểm kiểm tra mức dự trữ, nếu mức dự trữ vào lúc này thấp hơn hoặc bằng điểm đặt hàng. Như vậy, ta thấy ràng

khả năng thiếu dự trữ trong trường hợp này khơng phải chỉ xảy ra trong thịi gian vận chuyển hàng như ở các mục trước nữa mà cịn cĩ thể xẩy ra cả trong khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra. Mức thay đổi của dự trữ trong trưồng hợp kiểm tra theo chu kỳ cĩ thể biểu diễn bằng đồ thị (hình 6.6).

Trên hình 6.6 ta thấy t1; t2,.. là những thịi điểm kiểm tra mức dự trữ cịn lại trong kho. Nếu tại thời điểm này, mức dự trữ bằng hoặc thấp hơn điểm đặt hàng B thì ta thực hiện hợp đồng đặt hàng với khối lượng là s, cịn nếu mức dự trữ lớn hơn B thì khơng thực hiện hợp đồng đặt hàng.

Như trên đã nĩi với chiến lược hoạt động như vậy, tình trạng thiếu dự trữ cĩ thể xẩy ra cả trong thời gian giữa

hai lần kiểm tra và trong thời gian vận chuyển. Do đĩ lượng dự trữ bảo hiểm R đã xác định ỏ mục trưâc cũng như điểm đặt hàng B trong trường hợp này khơng cịn đáp ứng được yêu cầu nữa. Trong trường hợp này, ta cĩ thể xác định lượng dự trữ bảo hiểm và điểm đặt hàng như sau:

Giả sử t là khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra. Nếu ta coi t là khoảng thịi gian bổ sung cho thời gian vận chuyển hàng thì ta sẽ phải cĩ một lượng dự trữ bảo hiểm R’ đủ để giải quyết các biến động về nhu cầu trong khoảng thời gian vận chuyển mới là t + L. Tương tự như vậy, điểm đặt hàng phải xác định sao cho mức dự trữ trong kho đủ cung cấp cho nhu cầu trung bình trong thời gian t + L cộng với lượng dự trữ bảo hiểm mới R’. Như vậy điểm đặt hàng B’ được xác định như sau:

B’ = st + L + R’ - mS (6.36)

Giả sử nhu cầu trong khoảng thịi gian giữa hai lần kiểm tra là một đại lượng ngẫu nhiên với quy luật phân phối xác suất đã biết cĩ kỳ vọng tốn là st và độ lệch tiêu chuẩn ơt. Khi đĩ lượng dự trữ bảo hiểm R’ sẽ bằng

= UPƠL + upơt = Up(ơL +ơt) (6.37) trong đĩ Up được xác định sao cho hệ sơ mạo hiểm bằng một giá trị xác định cho trưởc p. Khi đĩ B’ cĩ dạng

B’ = (SL + st) + Up (ơl +ơfc) - mS (6.38)

Với việc sử dụng điểm đặt hàng theo cơng thức (6.38) ta khơng phải thay đổi khối lượng hàng đặt mỗi lần và do đĩ khối lượng hàng đặt mỗi lần vẫn bằng s.

Ví dụ 6.6.

ở một kho hàng hố, người ta thực hiện chế độ kiểm tra mỗi quý một lần. Nhu cầu trung bình trong 1 năm là 600 đơn vị/năm. Kho đặt mua hàng trực tiếp của nhà máy với chi phí mỗi lần đặt hàng là 100 và thời gian vận chuyển là một tháng. Nhu cầu trong khoảng thời gian t + L được coi là phân phối theo quy luật chuẩn với kỳ vọng tốn là 600(t + L) và phương sai là 900(t + L). Giá hàng là 15 hệ số chi phí bảo quản 0,20. Ta phải xác định lượng dự trữ bảo hiểm ứng vởi hệ số mạo hiểm p = 0,05 và lượng hàng đặt tối ưu.

Ta cĩ thời gian giữa hai lần kiểm tra cộng thời gian vận

Giải.

Như vậy nhu cầu trung bình trong khoảng thịi gian này là 600 X 77 = 200, cịn phương sai bằng 900 X = 300, nên

0 o

độ lệch tiêu chuẩn là 17 đơn vị.

Lượng dự trữ bảo hiểm R’ = Up(ơt + L) = 1,64 X 17 = 27,88. s* 100 X 600 — = 200 đơn vị .

,2 X 15 •

Điểm đặt hàng:

B’ = St+L + R’ - mS* = 200 + 27,88 - 200 = 27,88 đơn vị. Lượng dự trữ trung bình trong kho ứng với khối lượng hàng đặt tối ưu là:

z = |s* + R’ = I X 200 + 27,88 = 127,88 đơn vị.

6.4. ĐIỀU KHIẾN Dự TRỮ MỘT GIAI ĐOẠN ở mục này, ta sẽ nghiện cứu một sơ dạng mơ hình điều khiển dự trữ trong trường hợp nhu cầu là một biến ngẫu nhiên. Tính chất đặc biệt của mơ hình này là hoạt động của hệ thống kho chỉ xét trong một khoảng thoi gian hữu hạn và trong khoảng thời gian đĩ chỉ cĩ thể bổ sung dự trữ một lần mà thơi. Trong thực tế, loại bài tốn này gặp phải khi phải dự trữ các loại chi tiết đặc biệt cho những sản phẩm đơn nguyên, các loại thực phẩm chĩng hỏng, những hàng thời trang hay những loại hàng hố chịu sự biến động theo mùa.

Do đặc điểm của loại bài tốn này: Đặt mua hàng một lẩn nên những chi phí để thực hiện hợp đồng đặt hàng bao giờ cũng là một hằng số, nĩ khơng cĩ ảnh hưỏng tởi chiến lược quyết định mua hàng tơi ưu, do vậy khơng cần thiết đưa vào mơ hình. Ngược lại, giá bán thực tê của mặt hàng dự trữ cĩ ảnh hưởng tới quyết định mua hàng tối ưu.

Vì nhu cầu là một biến ngẫu nhiên, nên ta khơng thể khảng định trước được lượng hàng mua vào chắc chắn là bao nhiêu thì sẽ thoả mãn được nhu cầu, do đĩ cĩ ba khả năng xẩy ra.

a. Lượng hàng mua vào đế dự trữ thấp hơn so với nh'! cầu thực tế.

b. Lượng hàng mua vào cao hơn nhu cầu thực tế. c. Lượng hàng mua vào bằng nhu cầu thực tế.

Những thiệt hại gây ra do thiếu hàng dự trữ để bá/, trong thực tế cần phân ra hai trường hợp.

a. Những thiệt hại đĩ phụ thuộc vào khối lượng hàng thiếu.

b. Những thiệt hại đĩ khơng thuộc vào khối lượng hàng thiếu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Các phương pháp Toán kinh tế: Phần 2 (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)