Quy định của một số nước trong khu vực

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri CHốNG BUÔN lậu QUA BIÊN GIớI của cục hải QUAN LạNG sơn TRONG hội NHậP KINH tế QUốC tế (Trang 29 - 35)

Qua nghiên cứu Luật Hải quan của một số quốc gia trong khu vực như: Luật Hải quan Cộng hịa Inđơnêxia, Bộ luật Hải quan Philippin, Luật Hải quan nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa. Thì đều có quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của Hải quan trong thực thi nhiệm vụ chống buôn lậu.

Luật Hải quan của Cộng hịa Inđơnêxia năm 1995 (công bố tại Jakarta ngày 30 tháng 12 năm 1995) quy định Tổng cục Hải quan và thuế gián thu là một đơn vị chấp hành thuộc Bộ Tài chính thi hành các chức năng và nghĩa vụ chính của Bộ Tài chính trong lĩnh vực Hải quan và thuế gián thu, quyền hạn của nhân viên Hải quan (Chương XII, Phần I Tổng quát, Điều 74 Khoản 1) quy định: “ Để bảo vệ lợi ích quốc gia, nhân viên hải quan được quyền thực hiện những biện pháp cần thiết đối với hàng hóa khi thi

hành nhiệm vụ theo quy định của Luật này và các quy định khác theo đó việc chống bn lậu là trách nhiệm của tổng cục Hải quan và thuế gián thu.” [19, tr.57] Nhân viên Hải quan cũng được quyền điều tra theo quy định của Luật tố tụng hình sự để diều các tội phạm trong lĩnh vực Hải quan, việc điều tra phải được thông báo điều tra và kết quả điều tra chuyển cho Viện công tố tối cao theo quy định của Luật tố tụng hình sự. Hình thức xử lý đối với loại tội phạm này ở mức cao nhất dược quy định tại Điều 102 chương XIV: “Bất cứ người nào xuất khẩu, nhập khẩu hay tìm cách xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa mà khơng tn thủ các quy định của Luật này, đều bị buộc tội buôn lậu và bị phạt tù tối đa đến tám năm, phạt tiền tối đa đến 500.000.000.00 ru-piaa (năm trăm triệu ru-piaa)" [19, tr.70].

Bộ luật Hải quan Philippin bao gồm Tập I là Luật thuế quan và Luật

Hải quan, cơ quan cao nhất là tổ chức cấp Cục Hải quan người đứng đầu được gọi là Cao ủy Hải quan, Cao ủy Hải quan và các Phó cao ủy Hải quan do Tổng thống Philippin bổ nhiệm nhưng trong trường hợp Cao ủy Hải quan vắng mặt tạm thời hay dài hạn thì Bộ trưởng Tài chính sẽ chỉ định một trong số các Phó cao ủy làm Cao ủy cho đến khi Cao ủy đương chức nhận lại trách nhiệm hoặc có người khác được bổ nhiệm chính thức. Tại tiết 602 PhầnI, MụcI, Luật hải quan chức năng của Cục Hải quan được quy định như sau:

Nhiệm vụ, quyền lực, và thẩm quyền pháp lý chung của Cục Hải quan gồm: a) Tính tốn và số ngân sách theo luật định đánh vào các mặt hàng nhập khẩu và thu các loại thuế, phí, cước, phạt khác nhau chiểu theo Bộ luật hải quan và thuế quan. b) Ngăn chặn và trấn áp buôn lậu và các hoạt động lậu liễm đối phó với hải quan. c) Giám sát và kiểm tra việc nhập cảnh và thông quan của tầu, thuyền và máy bay phục vụ trong ngoại thương. d) Thực thi Luật hải quan và thuế quan và tất cả luật, lệ và quy định khác có liên quan đến

hoạt động hải quan và thuế quan. e) Giám sát và kiểm tra việc xử lý thư tín nước ngồi đến Philippin để thu thuế theo luật định đối với những mặt hàng chịu thuế được nhập vào theo đường này và ngăn chặn việc bn lậu thơng qua phương tiện thư tín này. f) Giám sát tất cả các chuyến hàng xuất nhập khẩu, đã dỡ xuống hoặc lưu kho ở cầu tầu, sân bay, tại các phương tiện giao nhận cuối cùng, kể cả bãi container và các ga hàng hóa, để bảo vệ nguồn thu ngân sách của Chính phủ. g) Thực hiện pháp quyền cơ bản duy nhất đối với những vụ bắt giữ, tịch thu theo Luật hải quan và thuế quan [19, tr.157].

Ngồi ra Bộ luật cịn quy định rõ thẩm quyền giám sát và áp đặt quyền hạn của Hải quan trên tất cả các biển trong phạm vi pháp lý của Philippin và đối với tất cả bờ biển, cảng, sân bay, hải cảng, vịnh, sông và vùng nước nội thủy. căn cứ theo Bộ luật này việc giải thích từ ngữ bn lậu được hiểu như sau: “buôn lậu” Là hành vi của một người nhập khẩu lậu liễm hoặc đưa lậu bất kỳ mặt hàng nào vào philippin, hoặc giúp làm việc đó, trái pháp luật hoặc sẽ nhận che giấu, mua, bán hoặc bằng bất kỳ hình thức nào tạo điều kiện cho việc vận chuyển, che giấu, hoặc bán mặt hàng sau khi nhập khẩu, thừa biết rằng số hàng đó nhập trái luật. cịn gồm cả việc xuất khẩu hàng hóa trái luật pháp. Hàng thuộc đoạn này gọi là hàng buôn lậu (Tiết 3514) [19, tr.278]. Cịn nếu là hàng hóa thuộc diện cấm xuất khẩu hoặc cấm nhập khẩu thì gọi là hàng phạm pháp. Bất kỳ người nào nhập khẩu lậu liễm hoặc đưa lậu, bất kỳ mặt hàng nào vào Philippin hoặc giúp thực hiện những việc đó, trái pháp luật hoặc sẽ nhận che giấu, mua, bán hoặc bằng bất kỳ hình thức nào tạo điều kiện cho việc vận chuyển, che giấu, hoặc bán mặt hàng sau khi nhập khẩu, thừa biết rằng số hàng đó nhập trái luật, sẽ bị kết tội bn lậu và sẽ chịu hình phạt thấp nhất là phạt tiền không dưới 50 pêsô nhưng không quá

200 pêsô và bị phạt tù không dưới 05 ngày nhưng không quá 20 ngày nếu tổng số thuế hải quan và thuế của hàng nhập khẩu trái phép không quá 10.000 pêsô, và cao nhất là phạt tiền không dưới 8.000 pêsô nhưng không quá 200 pêsô và bị phạt tù không dưới 08 năm 01 ngày nếu tổng số thuế hải quan và thuế của hàng nhập khẩu trái phép này trên 150.000 pêsô. Nếu người phạm tội là quan chức hoặc nhân viên nhà nước thì sẽ bị áp dụng theo mức tối đa của các khung hình phạt và vĩnh viễn khơng đủ tiêu chuẩn làm việc trong cơ quan nhà nước, không được bỏ phiếu và tham gia bầu cử chung (tiết 3601) [19, tr.279]. Đặc quyền kiểm soát để bảo vệ nguồn thu hải quan và ngăn chăn buôn lậu được quy định tại tiết 2202:

Để ngăn chăn việc buôn lậu và đảm bảo thu thuế hải quan, thuế và các khoản phí khác theo luật định, ngành hải quan được quyền thực hiện việc kiểm soát bờ biển, bắt đầu từ lúc tầu thuyên hoặc máy bay đi vào vùng lãnh thổ của Philippin và kết thúc khi số hàng nhập khẩu và đã hoàn thành thủ tục hải quan một cách hợp pháp… [19, tr.228].

Cũng trong Bộ luật này con quy định việc thưởng cho những người báo tin giúp cho việc phát hiện và bắt giữ hàng lậu tương đương với 20% trị giá số hàng buôn lậu bị bắt giữ.

Luật hải quan nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được kỳ họp

thứ 19 Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc Khóa VI ngày 22 tháng 01 năm 1987 thông qua. Căn cứ vào quyết định của Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc Khóa IX tại kỳ họp thứ 16 ngày 08/7/2000 về sửa đổi bổ sung Luật hải quan nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa; và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001. Chiểu theo Luật này thì Quốc vụ viện thành lập Tổng cục Hải quan và thống nhất quản lý Hải quan trên toàn quốc, Hải quan là cơ quan giám sát, quản lý hoạt động xuất

cảnh, nhập cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu của quốc gia. Thu thuế xuất nhập khẩu và các thuế khác, thu phí, chống bn lậu, thống kê Hải quan và làm các thủ tục nghiệp vụ Hải quan khác. Như Điều 6 quy định:

Hải quan có những quyền sau: 1. Kiểm tra phương tiện vận tải xuất nhập cảnh; kiểm tra hàng hóa, vật phẩm xuất nhập khẩu và tiến hành bắt giữ những hành vi vi phạm Luật hải quan và các văn bản pháp quy hành chính khác. 2. Kiểm duyệt những giấy tờ của người xuất nhập cảnh, có quyền thẩm vấn những người có tình nghi vi phạm Luật hải quan các luật liên quan và các văn bản hành chính pháp quy khác. 3. kiểm duyệt, sao lục những hợp đồng, hóa đơn, chứng từ, phiếu thanh tốn, bút lục, văn kiện, bức điện về nghiệp vụ, những chế phẩm ghi âm, ghi hình và các tư liệu khác; có quyền bắt giữ những phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, hàng hóa xuất nhập khẩu có liên quan vi phạm Luật hải quan các luật liên quan và các văn bản hành chính pháp quy khác. 4. Trong khu vực giám sát, quản lý của Hải quan và các khu vực phụ cận dọc biên giới, dọc bờ biển đã được quy định, Hải quan tiến hành kiểm tra những phương tiện vận tải có nghi vấn bn lậu và những nơi có nghi vấn cất giấu hàng hóa, vật phẩm bn lậu, kiểm tra thân thể của những người có nghi vấn bn lậu; có quyền bắt giữ phương tiện vận tải, hàng hóa, vật phẩm có nghi vấn bn lậu và người có dấu hiệu phạm tội bn lậu khi đã được Trưởng Hải quan trực thuộc hoặc trưởng Hải quan lệ thuộc được ủy quyền phê chuẩn; thời hạn tạm giữ người có dấu hiệu phạm tội bn lậu là 24 tiếng đồng hồ, trong trường hợp đặc biệt có thể kéo dài 48 tiếng đồng hồ. Trong khu vực giám sát, quản lý về Hải quan và các khu vực ven biển và dọc biên giới gần đơn vị Hải

quan đã được quy định, ngồi ra khi điều tra các vụ án bn lậu sau khi đã được Trưởng Hải quan trực thuộc hoặc trưởng Hải quan lệ thuộc được ủy quyền phê chuẩn, Hải quan có thể kiểm tra, khám xét phương tiện vận tải có nghi vấn bn lậu, kiểm tra, khám xét nơi ở của cơng dân và những nơi có nghi vấn tàng trữ, cất giấu hàng hóa, vật phẩm bn lậu. Lúc tiến hành kiểm tra, khám xét phải có mặt của đương sự; nếu đương sự khơng có mặt mà có người làm chứng tại hiện trường cũng được tiến hành kiểm tra, khám xét; được bắt giữ phương tiện vận tải, hàng hóa, vật phẩm có chứng cứ để chứng minh có dấu hiệu bn lậu. trong phạm vi khu vực ven biển, dọc biên giới gần trụ sở Hải quan đã được quy định do Tổng cục Hải quan kết phối hợp với Bộ Công an và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cùng xác định. 5. Khi tiến hành điều tra các vụ án buôn lậu, sau khi đã được Trưởng Hải quan trực thuộc hoặc trưởng Hải quan lệ thuộc được ủy quyền phê chuẩn có thể kiểm tra số tiền trên tài khoản tại các ngân hàng tín dụng, xí nghiệp bưu chính của các đơn vị và cá nhân liên quan vụ án. 6. Phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, hoặc cá nhân chống đối lực lượng giám sát, quản lý Hải quan và tháo chạy thì Hải quan có quyền truy đuổi trong khu vực giám quản Hải quan và khu vực ven biển, dọc biên giới gần trụ sở Hải quan đã được quy định và bắt về xử lý. 7. Trong lúc thi hành nhiệm vụ, Hải quan được trang bị vũ khí. Quy định về mang và sử dụng vũ khí của nhân viên cơng tác Hải quan do Tổng cục Hải quan phối hợp với Bộ Cơng an soạn thảo trình Quốc vụ viện phê chuẩn. 8. Và những quyền hạn khác của Hải quan được quy định tại các văn bản pháp luật và pháp quy hành chính khác [19, tr.509].

Đặc biệt trong đấu tranh chống bn lậu của Hải quan nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được luật quy định thành lập một lực lượng riêng đó là: “Nhà nước thành lập bộ máy Cơng an chun trách trinh sát chống tội phạm buôn lậu trong Tổng cục Hải quan, phối hợp với lực lượng Cảnh sát chuyên trách chống buôn lậu, phụ trách trinh sát, bắt giữ, dự thẩm các vụ án phạm tội buôn lậu. Bộ máy Công an trinh sát chống tội phạm buôn lậu của Hải quan tiến hành trinh sát, bắt giữ, dự thẩm theo quy định tại Luật tố tụng hình sự nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa. Bộ máy Công an trinh sát chống tội phạm buôn lậu của Hải quan căn cứ vào các quy định liên quan của Nhà nước để thiết lập các bộ máy trực thuộc. Các bộ máy trực thuộc khởi tố các vụ án bn lậu trong khu vực mình quản lý, và gửi quyết định khởi tố tới Viện kiểm sát nhân dân có ủy quyền quản lý trong khu vực. Cơ quan Cơng an các cấp ở địa phương phải có trách nhiệm phối hợp với Công an chống tội phạm buôn lậu của Hải quan để tiến hành các chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật.”(điều 4) [19, tr.508] Qua nghiên cứu thực tế thì lực lượng Cơng an chống tội phạm bn lậu của Hải quan thuộc biên chế của Tổng cục Hải quan do Tổng cục Hải quan chi trả tiền lương, trang chế phục của lực lượng Cảnh sát, việc phong cấp hàm trong Công an chống tội phạm buôn lậu của Hải quan do Bộ Công an quy định chung và theo đề nghị của Tổng cục Hải quan.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri CHốNG BUÔN lậu QUA BIÊN GIớI của cục hải QUAN LạNG sơn TRONG hội NHậP KINH tế QUốC tế (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w