Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, phân tích
Kết quả tại bảng trên cho thấy hệ số VIF đều bé hơn 2 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình này.
4.2.3 Kiểm định tự tƣơng quan
Bài nghiên cứu kiểm định tự tương quan bằng kiểm định Wooldridge, kết quả như sau:
. xtserial EM SIZE ROE REV PROV OWN AUDIT GENDER TAX_INCENT TAX_DEFER TAX_CHANGE INF GROWTH
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation
F( 1, 235) = 1.739 Prob > F = 0.1885
Hình 4.3: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, phân tích
Giá trị Prob>F >5%, mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.
4.2.4 Mơ hình hồi quy
Bài nghiên cứu ước lượng mơ hình hồi quy giữa biến phụ thuộc Y và các biến độc lập X bằng hàm Logit trong STATA. Kết quả như sau:
. logit Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12
Iteration 0: log likelihood = -735,42361
Iteration 1: log likelihood = -261,37615
Iteration 2: log likelihood = -196,47484
Iteration 3: log likelihood = -186,87323
Iteration 4: log likelihood = -186,81084
Iteration 5: log likelihood = -186,81079
Iteration 6: log likelihood = -186,81079
Logistic regression Number of obs = 1180
LR chi2(12) = 1097,23
Log likelihood = -186,81079 Pseudo R2 = 0,7460
Y Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval]
X1 .1692901 .2861599 0.59 0.554 -.3915729 .7301531 X2 8.14428 1.111814 7.33 0.000 5.965165 10.32339 X3 1.376957 .2955503 4.66 0.000 .797689 1.956225 X4 .6891103 .1170979 5.88 0.000 .4596026 .9186181 X5 .4312585 .5790439 0.74 0.456 -.7036467 1.566164 X6 -.7334074 .3007819 -2.44 0.015 -1.322929 -.1438858 X7 -1.454119 .3037329 -4.79 0.000 -2.049425 -.8588138 X8 -2.295057 .3413284 -6.72 0.000 -2.964049 -1626066 X9 2.535848 .3642051 6.96 0.000 1.822019 3.249676 X10 5.25741 .4832371 10.88 0.000 4.310283 6.204537 X11 85.87019 11.72734 7.32 0.000 62.88501 108.8554 X12 439.8759 67.85134 6.48 0.000 306.8897 572.8621 _cons -41.47133 6.242132 -6.64 0.000 -53.70569 -29.23698
Hình 4.4: Kết quả hồi quy logit
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, phân tích
Qua kết quả hồi quy, bài nghiên cứu nhận thấy mơ hình có R2 = 74,6% là giá trị chấp nhận được.
4.2.5 Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy
Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Wald test với hàm Test trong STATA để kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy các biến độc lập X. Kết quả như sau:
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Wald test
X1 0,1692901 0,2861599 0,59 0,35 0,554 0,5541 X2 8,14428 1,111814 7,33 53,66 0,000 0,0000 X3 1,376957 0,2955503 4,66 21,71 0,000 0,0000 X4 0,6891103 0,1170979 5,88 34,63 0,000 0,0000 X5 0,4312585 0,5790439 0,74 0,55 0,456 0,4564 X6 -0,7334074 0,3007819 -2,44 5,95 0,015 0,0148 X7 -1,454119 0,3037329 -4,79 22,92 0,000 0,0000 X8 -2,295057 0,3413284 -6,72 45,21 0,000 0,0000 X9 2,535848 0,3642051 6,96 48,48 0,000 0,0000 X10 5,25741 0,4832371 10,88 118,36 0,000 0,0000 X11 85,87019 11,72734 7,32 53,61 0,000 0,0000 X12 439,8759 67,85134 6,48 42,03 0,000 0,0000 _cons -41,47133 6,242132 -6,64 44,14 0,000
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, phân tích
Kết quả kiểm định Wald test cho thấy:
- Các biến X2, X3, X4, X6, X7, X8, X9, X10 có mức ý nghĩa < 0,05. Các biến này có tác động lên biến phụ thuộc Y và các kết quả hệ số hồi quy có ý nghĩa.
- Các biến X1, X5 có mức ý nghĩa > 0,05. Kết quả hệ số hồi quy của hai biến này khơng có ý nghĩa.
- Các biến kiểm sốt X11, X12 có mức ý nghĩa < 0,05 và có tác động lên biến phụ thuộc Y.
4.2.6 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Bài nghiên cứu sử dụng Omnibus test để kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình. Kết quả như sau:
Chi-square Sig. 222.83 0.0000
Mơ hình có mức ý nghĩa = 0,0000 < 0,05. Như vậy có ít nhất một hệ số thống kê của các biến độc lập có ý nghĩa. Mơ hình phù hợp và có ý nghĩa thơng kê.
4.2.7 Mức độ dự báo chính xác của mơ hình
Bài nghiên cứu sử dụng hàm estat classification trong STATA để thực hiện xem xét mức độ dự báo chính xác của mơ hình. Kết quả như sau:
. estat classification Logistic model for EM
Classified D ~D Total + 331 35 366 − 41 773 814 Total 372 808 1180 Sensitivity Pr( + | D) 88.98% Specificity Pr( − ǀ~ D) 95.67%
Positive predictive value Pr( D | +) 90.44%
Negative predictive value Pr(~ D | −) 94.96%
False + rate for true ~D Pr( + ǀ~ D) 4.33%
False − rate for true D Pr( − ǀ D) 11.02%
False + rate for classified + Pr(~ D | +) 9.56%
Correctly classified 93.56%
Hình 4.5: Kết quả mức độ dự báo chính xác của mơ hình
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, phân tích
Kết quả kiểm định cho thấy:
- Đối với các doanh nghiệp có hành vi ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN, mơ hình dự đốn chính xác 331/372, tỷ lệ chính xác là 88,98%.
- Đối với các doanh nghiệp không có hành vi ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN, mơ hình dự đốn chính xác 773/808, tỷ lệ chính xác là 95,67%.
- Tỷ lệ dự báo chính xác tồn bộ mơ hình là: 93,56%.
4.3 Kết quả nghiên cứu và so sánh với các nghiên cứu trƣớc đây 4.3.1 Kết quả nghiên cứu
Qua các kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình, ý nghĩa các hệ số tương quan và mức độ dự báo chính xác của mơ hình, kết quả nghiên cứu thực nghiệm được rút ra như sau:
- Biến Hiệu quả tài chính: Hệ số tương quan β2 > 0, hàm ý doanh nghiệp có hoạt động tài chính trong năm càng hiệu quả thì có xác suất ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN cao hơn.
- Biến Ghi nhận các khoản doanh thu nhận trước, doanh thu theo tiến độ hoặc dự phòng: Hệ số tương quan β3 > 0, hàm ý doanh nghiệp có ghi nhận các khoản doanh thu nhận trước, doanh thu theo tiến độ hoặc dự phòng trong năm thì có xác suất ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN cao hơn so với doanh nghiệp không ghi nhận các khoản này.
- Biến Ghi nhận các khoản dự phòng: Hệ số tương quan β4 > 0, hàm ý doanh nghiệp ghi nhận càng nhiều các khoản dự phịng trong năm thì xác suất ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN sẽ cao hơn.
- Biến Kiểm toán độc lập: Hệ số tương quan β6 < 0, hàm ý doanh nghiệp được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big 4 thì sẽ có xác suất ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN thấp hơn.
- Biến Giới tính CEO: Hệ số tương quan β7 < 0, hàm ý doanh nghiệp được điều hành bởi CEO là nữ có xác suất ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN thấp hơn so với doanh nghiệp được điều hành bởi CEO là nam.
- Biến Hưởng chính sách ưu đãi thuế TNDN: Hệ số tương quan β8 < 0, điều này có hàm ý doanh nghiệp được hưởng chính sách ưu đãi thuế TNDN trong năm sẽ có nhiều khả năng ĐCLN làm tăng chi phí thuế TNDN để được hưởng lợi ích từ ưu đãi nhiều hơn.
- Biến Chi phí thuế TNDN hoãn lại: Hệ số tương quan β9 > 0, hàm ý doanh nghiệp trong năm có khoản chi phí thuế TNDN hỗn lại thì có xác suất ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN cao hơn.
- Biến Thay đổi thuế suất thuế TNDN: Hệ số tương quan β10 > 0, hàm ý doanh nghiệp có nhiều khả năng ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN hơn khi trong năm thuế suất thuế TNDN thay đổi.
4.3.2 So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trƣớc đây
Theo Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015), hành vi ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN bao hàm cả hành vi ĐCLN, do đó kết quả nghiên cứu hành vi ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN cũng ảnh hưởng đến hành vi ĐCLN. Các biến tác động đến hành vi ĐCLN tại Việt Nam cụ thể như sau:
- Quy mô công ty không tác động đến hành vi ĐCLN của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu tương tự Sahlan (2011).
- Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới hành vi ĐCLN. Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của Akram và cộng sự (2015), Charfeddine và cộng sự (2013) và Nguyễn Hà Linh (2017).
- Ghi nhận các khoản doanh thu nhận trước, doanh thu theo tiến độ hoặc dự phòng và Ghi nhận các khoản dự phịng có ảnh hưởng tới hành vi ĐCLN. Kết quả này cho thấy các doanh nghiệp có sử dụng chính sách kế toán để phục vụ cho mục tiêu lợi nhuận của mình. Kết quả nghiên cứu giống với kết quả của Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015).
- Kiểm tốn độc lập có ảnh hưởng tới hành vi ĐCLN của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu giống với các nghiên cứu của Hamadi Fakhfakh và cộng sự (2012), Sahlan (2011), Charfeddine và cộng sự (2013), Fakhfakh và Nasfi (2012) và Nguyễn Hà Linh (2017).
- Giới tính CEO có tác động đến hành vi ĐCLN. Kết quả nghiên cứu giống với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Giang Tân và cộng sự (2017).
- Hưởng chính sách ưu đãi thuế có ảnh hưởng tới hành vi ĐCLN. Kết quả nghiên cứu tương tự nghiên cứu của Holland và cộng sự (2002) và Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015).
- Ghi nhận chi phí thuế TNDN hỗn lại cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới hành vi ĐCLN của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu giống với John Phillips và cộng sự (2003) và Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015).
- Trong giai đoạn thuế suất thuế TNDN thay đổi, các doanh nghiệp cũng thực hiện ĐCLN. Kết quả tương tự nghiên cứu Ajay Adhikari và cộng sự (2005), Bing- Xuan Lin và cộng sự (2011) và Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015).
So với các nghiên cứu trước, kết quả nghiên cứu của bài nghiên cứu có những sự khác biệt sau:
- Biến Tỷ lệ sở hữu nhà nước khơng có ý nghĩa thống kê.
- Biến Quy mơ cơng ty khơng có ý nghĩa thống kê tương tự kết quả nghiên cứu của Sahlan (2011) nhưng trái với các nghiên cứu của Fakhfakh và Nasfi (2012), Charfeddine và cộng sự (2013), Nguyễn Hà Linh (2017).
- Biến Thay đổi thuế suất thuế TNDN có ý nghĩa thống kê, khác với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015).
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu định lƣợng
STT BIẾN HIỆU KÍ QUẢ KẾT KẾT QUẢ TƢƠNG ĐỒNG KẾT QUẢ
KHÁC
1 Quy mô công ty X1
Không ảnh hưởng Sahlan (2011) Hamadi Fakhfakh và cộng sự (2012), Charfeddine và cộng sự (2013), Nguyễn Hà Linh (2017)
2 Hiệu quả tài chính X2 (+)
Akram và cộng sự (2015), Charfeddine và cộng sự (2013) và Nguyễn Hà Linh (2017) 3 Ghi nhận các khoản doanh thu nhận trước, doanh thu theo tiến độ hoặc dự phòng
X3 (+) Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015)
4 Ghi nhận các
khoản dự phòng X4 (+) Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015)
5 Tỷ lệ sở hữu nhà nước X5 Không ảnh hưởng Khác với các nghiên cứu trước đây
6 Kiểm toán độc lập X6 (-) Hamadi Fakhfakh và cộng sự (2012), Sahlan (2011), Charfeddine và cộng sự (2013), Fakhfakh và Nasfi (2012) và Nguyễn Hà Linh (2017)
7 Giới tính CEO X7 (-) Trần Thị Giang Tân và cộng sự (2017)
8
Hưởng chính sách ưu đãi thuế
TNDN X8 (-) Holland và cộng sự (2002) và Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015) 9 Ghi nhận chi phí thuế TNDN hỗn lại X9 (+) John Phillips và cộng sự (2003) và Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015)
10 Thay đổi thuế
suất thuế TNDN X10 (+)
Ajay Adhikari và cộng sự (2005), Bing-Xuan Lin và cộng sự (2011) và Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015)
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trong chương 4, bài nghiên cứu thực hiện các kiểm định cần thiết và hồi quy mơ hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 10 biến độc lập thì chỉ có 2 biến khơng có ý nghĩa thống kê. So sánh với các nghiên cứu trước đây về ĐCLN, bài nghiên cứu tìm thấy các kết quả tương đồng, ngoại trừ biến Tỷ lệ sở hữu nhà nước khơng có ý nghĩa thống kê và biến Thay đổi thuế suất thuế TNDN có ý nghĩa thống kê, khác với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Mai Hoài và cộng sự (2015). Tỷ lệ dự báo chính xác tồn bộ mơ hình là 93,56%. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp bài nghiên cứu đưa ra các kết luận và khuyến nghị.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
5.1 Kết luận
Bài nghiên cứu này tổng hợp các lý thuyết về ĐCLN, các khái niệm, cách thức ĐCLN và mục đích ĐCLN. Từ đó, bài nghiên cứu chỉ ra và nhấn mạnh tới mục đích ĐCLN để giảm chi phí thuế TNDN. Bài nghiên cứu đã khái quát hóa các nghiên cứu trước đây, cả trong và ngoài nước và tổng hợp lại các nhân tố tác động đến hành vi ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
Bài nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ 236 cơng ty phi tài chính niêm yết trên sàn HOSE trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, là giai đoạn mà nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng và thuế suất thuế TNDN được thay đổi liên tục. Kết quả cho thấy có 8 biến có tác động đến hành vi ĐCLN làm giảm chi phí thuế TNDN, bao gồm: Hiệu quả tài chính; Ghi nhận các khoản doanh thu nhận trước, doanh thu theo tiến độ hoặc dự phòng; Ghi nhận các khoản dự phịng; Kiểm tốn độc lập; Giới tính CEO; Hưởng chính sách ưu đãi TNDN; Ghi nhận các khoản thuế TNDN hoãn lại; Thay đổi thuế TNDN. Mơ hình hồi quy có tỷ lệ dự báo chính xác 93.56%. Dựa trên kết quả nghiên cứu và các thực trạng môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý tại Việt Nam, bài nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp, kiểm toán viên và cơ quan thuế.
5.2 Khuyến nghị
5.2.1 Khuyến nghị đối với nhà đầu tƣ
Thị trường chứng khốn Việt Nam là thị trường chưa hồn chỉnh, có nhiều biến động và rủi ro. Theo thống kê của World bank chỉ số bảo vệ nhà đầu tư của Việt Nam năm 2017 là 5,30/10, thấp hơn mức trung bình của thế giới. Các báo cáo của Vietstock cũng cho thấy lợi nhuận thay đổi sau kiểm toán của các doanh nghiệp từ năm 2012
luôn trên 70%. Các nhà đầu tư tại Việt Nam cần phải thận trọng với số tiền đầu tư của mình.
Theo kết quả nghiên cứu, nhà đầu tư có thể nhìn thấy các dấu hiệu của việc ĐCLN một công ty thông qua các chỉ tiêu sau:
- Hiệu quả tài chính: Các nhà đầu tư thường bị hấp dẫn bởi các doanh nghiệp có hoạt động tài chính hiệu quả. Tuy nhiên, đây chưa chắc đã là một tín hiệu đầu tư tốt bởi hiệu quả tài chính có thể là dấu hiệu của việc ĐCLN khi doanh nghiệp cần nâng cao uy tín, nâng giá cổ phiểu hay củng cố giá trị doanh nghiệp.
- Kiểm toán độc lập: Doanh nghiệp được kiểm tốn bởi Big 4 có khả năng cao hơn cung cấp các thông tin đáng tin cậy cho các nhà đầu tư.
- Giới tính CEO: Tuy kết quả nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp có CEO là nữ giới có ít khả năng ĐCLN hơn nhưng các nhà đầu tư cũng cần xem xét thêm môi trường quản trị tại doanh nghiệp. Thực trạng môi trường quản trị tại Việt Nam nói chung cũng cịn tồn tại nhiều yếu kém (theo đánh giá của Ngân hàng phát triển ASEAN năm 2014).
- Các chỉ tiêu thuộc nhóm thuế TNDN cũng là một điểm mà các nhà đầu tư có thể cân nhắc. Các doanh nghiệp đang được hưởng ưu đãi thuế có nhiều khả năng chuyển lợi nhuận sang năm được ưu đãi để chịu thuế ít hơn. Nhà đầu tư cũng cần xem xét doanh nghiệp trong bối cảnh thuế suất thuế TNDN đang có nhiều thay đổi và các doanh nghiệp có ghi nhận khoản chi phí thuế TNDN hỗn lại.
Việc nhà đầu tư nắm bắt được các yếu tố tác động đến hành vi ĐCLN của doanh nghiệp sẽ giúp giảm đi sự bất cân xứng thông tin trên thị trường và gia tăng an toàn cho các nhà đầu tư.
5.2.2 Khuyến nghị đối với doanh nghiệp
Các doanh nghiệp muốn thu hút đầu tư cần phải minh bạch trong thông tin mà mình cung cấp. Bài nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị nhằm giúp doanh nghiệp có