Quy trình khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần QSR management (Trang 66)

6. Kết cấu luận văn

2.3. Khảo sát về hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty QSR

2.3.2. Quy trình khảo sát

Phânjtích định tính: nghiên cứujđịnh tính sửjdụng trongjnghiên cứu này là

phương phápjthảo luậnjnhóm. Phương pháp này được tiến hànhjbằng cách thảo luận nhóm giữa những người liên quan trực tiếp đến hoạt động của chuỗi cung ứng tại phòng họp cơng ty. Cuộc thảo luận nhằm tìm hiểujkhái niệm, đặc điểm củajchuỗi cung ứng và khámjphá các yếu tố có ảnhjhưởng trực tiếpjđến hoạt động củajchuỗi cung ứng, các biến quanjsát đo lường các yếujtố này theojmơ hình SCOR.

Kết quả củajnghiên cứujđịnh tính đãjkhẳng định có 23 yếu tố cójảnh hưởng trực tiếp đếnjhoạt động của chuỗi cung ứng, vàjcác yếu tố nàyjđược sử dụngjlàm biến

quan sát để xây dựngjbảng câu hỏi khảo sát chính thứcjdùng cho nghiên cứujđịnh lượng.

Phân tích địnhjlượng: nhằm đánhjgiá các yếu tố có tác động đếnjhoạt động

chuỗijcung ứng của QSR, tác giả thiết lậpjbảng câu hỏi khảojsát được đo lườngjbằng 23 biến đã xác định qua nghiên cứu địnhjtính.

2.3.3. Phƣơng phápjthu thập dữ liệu và cỡ mẫu

Thu thập dữjliệu thứ cấp: dữ liệu thu thập chủjyếu từ cácjbáo cáo tổng hợpjcủa công ty giaijđoạn từ 2016 đến 2018.

Sau khi có được bảng câu hỏijkhảo sát, tác giả tiến hàng thu thậpjthông tin bằng hai cách:

(1) Phỏng vấnjtrực tiếp các trưởng bộ phận.

Các cuộc phỏng vấn trựcjtiếp các trưởng bộ phận cũng được thực hiện để hiểu rõ hơn về quản trịjchuỗi cungjứng mà cơng ty đang áp dụng, cũng như tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn cơng ty đang gặp phải trong hoạt động chuỗi cung ứng. Từ đó góp phần đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiệnjhoạt động chuỗijcung ứng tại công ty.

(2) Phát bảng khảo sát cho các quản lý nhà hàng trong chuỗi hệ thống của công ty QSR. Bảng khảo sát bao gồm các nộijdung sau:

Người trả lời đánh giá mứcjđộ đạt được của các tiêu chí có trong từng yếu tố, với các mức độ lựa chọn 1 là hoàn tồn khơng đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý. Từ nguồn dữ liệu này sẽ giúp nắm bắt một cách chính xác về cơng tác quản trịjchuỗi cung ứng hiện tại như điểm mạnh và hạn chế.

Cuối cùng khảo sát thu thập một số thông tin cá nhân về người trả lời như: Tuổi, giới tính...

Thu thập dữjliệu sơ cấp: phương pháp thujthập thông tin được tác giả sửjdụng bằng cách gửijbảng câu hỏi cho các quản lý nhà hàng của QSR dựa trên buổi thảo luận nhóm đã đưa ra các phát biểu về các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, phần trả lời câu hỏijđược thu trực tiếp sau khi đãjhướng dẫn cáchjhiểu và trả lời. Bảng câujhỏi gồm 23 phát biểujtrong đó 4 phát biểu vềjnhân tố kếjhoạch, 4 phát biểujvề nhân tố tìm nguồn, 4 phát biểu về nhânjtố mua hàng, 3 phát biểujvề nhận tố tồn kho, 4 phát biểu về nhân tốjphân phối và 4 phátjbiểu về nhân tố thu hồi.

Thangjđo: nghiên cứu sử dụng thang đojLikert 5 bậc: bậc 1: Hồn tồnjkhơng đồng ý; bậc 2: Không đồngjý; bậc 3: Bìnhjthường; bậc 4: Đồngjý; bậc 5: Hoànjtoàn đồngjý.

Giá trị khoảng cách = (5-1)/5 = 0,8, ý nghĩa các mức như sau:

 1,00 – 1,80: Khơng hài lịng

 1,81 – 2,60: Khơng hài lịng

 2,61 – 3,40: Bình thường

 3,41 – 4,20: Hài lòng

 4,21 – 5,00: Rất hài lịng Mẫu nghiên cứu:

Thơng tin mẫu: phương pháp thuận tiện được dùng để mẫu

Kích thước mẫu: biến khảo sát là 23, do đó mẫu điều trajphải thỏa mãn cơngjthức: M >= n xj5 + 50. Dựa vàojsố biến quan sát trongjnghiên cứu ta suy ra số lượngjmẫu cần thiết là 165.

Đối tượngjkhảo sát là cácjquản lý nhà hàng của QSR. Để phục vụjcho nghiên cứu, tácjgiả đã tiếnjhành thu thập dữjliệu với kích cỡjmẫu khảo sát làj200. Có 200 bảng

khảojsát gửi cho các quản lý nhà hàng và thơngjtin phản hồi có 189 phiếujphản hồi, sau khi loại bỏ 15 phiếu khơngjhợp lệ do đánh khơng chính xác hoặc bỏ trống nhiều, cịn lại 174 phiếu đạt yêujcầu được làm sạchjvà đưa vào phân tíchjdữ liệu.

2.3.4. Kết quả khảo sátjthực trạng hoạt độngjquản trịjchuỗi cung ứng của QSR

2.3.4.1. Thống kê mô tảjđánh giá của các đối tƣợng khảo sátjvề hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của QSR.

Bảng 2.6. Đánh giájcủa đối tượng khảo sátjvề hoạt độngjquản trị chuỗi cungjứng của QSR THÀNH PHẦN BIẾN QUAN SÁT ĐIỂM TRUNG BÌNH LẬP KẾ HOẠCH

Thời gian nhập hàng của nhàjcung cấp nước ngoài phù

hợp nhu cầu 3,76

Thời gianjtừ khi đặt hàng đếnjnhận hàng của nhà cung

cấp trong nước ngắn 3,58

Đáp ứng tốt đơn hàng đột xuất phát sinh do các chương

trình khuyến mãi hoặc Lễ Tết 2,57

Thực hiện tốt kế hoạch giao hàng cho các nhà hàng 3,69

TÌM NGUỒN CUNG CẤP

Sản phẩm tìm đúng yêu cầu của R&D đưa ra 3,80

Giá mua sản phẩm cạnh tranh, có chiết khấu 3,53

Nhà cung cấp có uy tín và thương hiệu 3,59

Ln có nguồn hàng thay thế khi nhà cung cấp hiện tại

không đủ khả năng đáp ứng 2,56

HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG

Hàng hóa được mua đúng yêu cầu về số lượng, mặt hàng 3,95

Sản phẩm được giao đúng chất lượng công ty yêu cầu 4,01

Thời gian giao hàng đúng hạn 3,39

Số lượng mua hàng tối thiểu thấp nhất 3,26

TỒN KHO

Thời gian tồn kho phù hợp với nhu cầu và kế hoạch đặt

hàng 3,86

Số lượng hàngjtồn kho đáp ứng được nhu cầu sử dụng 3,77

PHÂN PHỐI

Thời gian giao hàng chính xác, đúng hạn 3,30

Chất lượng hàng hóa khi vận chuyển đảm bảo 3,64

Giao hàng đúng yêu cầu 3,93

Nhân viên giao hàng chuyên nghiệp 3,73

THU HỒI

Chính sách nhận hàng trả rõ ràng 2,60

Giải quyết khiếu nại nhanh chóng 3,70

Thời gian đổi trả hàng khi thu hồi phù hợp thời gian cần

hàng sử dụng 2,86

Chất lượng hàng tốt như yêu cầu khi đã đổi trả 3,89

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và xử lý số liệu)

Khơng có biến nào rớt vào nhóm phân loại “1,00 – 1,80: Hồn tồn khơng hài lịng” và nhóm “4,21 – 5,00: Rất hài lịng”. Ở nhóm “1,81 – 2,60: Khơng hài lịng” có 3 biến chiếm khoảng 13%, nhóm “2,61 – 3,40: Bình thường” có 5 biến chiếm 21,7% và có 15 biến thuộc nhóm “3,41 – 4,20: Hài lịng” chiếm 65,3%.

Biến đạt điểm cao nhất là 4,01 và biến có điểm thấp nhất là 2,56. Khoảng điểm từ 2,56 ~ 4,01 nằm trong mức từ khơng hài lịng đến hài lịng, điểm trung bình của các biến là 3,49 ở mức bình thường. Nhìn chung, thực trạng các nhân tố đang xảy ra tại QSR vẫn chưa đạt mức hài lòng, chứng tỏ chuỗi cung ứng vẫn còn nhiều bất cập cần khắc phục.

2.3.4.2 Nhân tố “Lập kế hoạch”

Kết quả đánh giájnhân tố lập kế hoạch từ khảojsát nghiên cứu của tác giả được trìnhjbày ở bảng 2.7:

Bảng 2.7. Kết quả điều tra nhóm nhân tố lậpjkế hoạch

LẬP KẾ HOẠCH TRUNG ĐIỂM BÌNH Hồn tồn khơng đồngjý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Thời gian nhập hàng của nhà cung cấp nước ngoài phù hợpjnhu cầu

3,76 0,0% 1,5% 18,3% 74,0% 6,1%

Thời gian từ khijđặt hàng đếnjnhận hàng của nhà cung cấp trong nước ngắn

3,58 0,2% 5,5% 19,3% 71,9% 3,2%

Đáp ứng tốt đơn hàng đột xuất phát sinh do các chương trình khuyến mãi hoặc Lễ Tết

2,57 1,8% 37,9% 36,2% 24,1% 0,0%

Thực hiện tốt kế hoạch giao

hàng cho các nhà hàng 3,69 0,8% 4,0% 12,6% 71,7% 10,9%

(Nguồn: Tác giả tổngjhợp kết quả xử lý số liệu Excel)

Kết quả bảng 2.7 cho thấy các quản lý nhà hàng đánh giá các nhânjtố ở mức độ trungjbình trên thang đo 5, khơngjđánh giá cao về việc đáp ứngjtốt đơn hàng độtjxuất phát sinh do các chương trìnhjkhuyến mãi hoặc Lễ tết, có 1,8% hồn tồn khơngjđồng ý, 37,9% không đồng ý, 36,2% bình thường khơng ý kiến, 24,1% đồng ý, 0% hoàn toànjđồng ý. Điều này phảnjánh thực tế bộ phận lập kế hoạch vẫn chưa theo sát được tình hình thị trường và các chương trình khuyến mại nhằm thúc đẩy doanh thu các dịp Lễ Tết nên dẫn đến tình trạng trên.

Yếu tố đáp ứng tốt là thời gian nhập hàng của nhà cung cấp nước ngồi phù hợp với nhu cầu có 1,5% khơng đồng ý, 18,3% bình thường, 74% đồng ý và 6,1% hồn tồn đồng ý.

2.3.4.3 Nhân tố “Tìm nguồn cung cấp”

Kết quả đánhjgiá nhân tố tìm nguồn cung cấp từ khảo sát nghiên cứu của tác giả đượcjtrình bày ở bảng 2.8:

Bảng 2.8. Kết quả điều tra nhóm nhân tố tìm nguồn cung cấp

TÌM NGUỒN CUNG CẤP TRUNG ĐIỂM BÌNH Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn tồn đồng ý Sản phẩm tìm đúng yêu cầu

của R&D đưa ra 3,80 0,3% 0,9% 13,6% 79,9% 5,3%

Giá mua sản phẩm cạnh tranh,

có chiết khấu 3,53 0,2% 8,1% 19,5% 63,2% 9,0%

Nhà cung cấp có uy tín và

thương hiệu 3,59 0,0% 1,3% 33,2% 61,5% 4,0%

Ln có nguồn hàng thay thế khi nhà cung cấp hiện tại không đủ khả năng đáp ứng

2,56 1,8% 36,3% 43,0% 18,8% 0,0%

(Nguồn: Tác giả tổngjhợp kết quả xử lý số liệu Excel)

Kết quả bảng 2.8 cho thấy các quản lý nhà hàng đánh giá các nhânjtố ở mức độ trung bìnhjtrên thang đo 5, một phần phản ánh các mặt hàng sử dụng phần lớn là hàng mua theo quy chuẩn của nước ngoài do các nhãn hàng nhượng quyền khi chọn mua bất cứ nguyên liệu nào cũng cần được sự đồng ý của cơng ty nhượng quyền, do đó việc tìm các nguồn hàng tương tự để thay thể hoặc phịng hờ tương đối khó, nên cần đặc biệt quan tâm tới việc tìm nguồn hàng hàng thay thế để đảm bảo ln có đủ hàng cung cấp cho nhà hàng, tránh bị hụt hàng trong thơi gian dài. Các quản lý nhà hàng không đánh giá cao về việc ln có nguồn hàng thay thế khi nhà cung cấp hiện tại không đủ khả năng đáp ứng, có 1,8% hồn tồn không đồng ý, 36,3% không đồng ý, 43% bình thường khơng ý kiến, 18,8% đồng ý.

Yếu tố đáp ứng tốt được đánh giá cao là sản phẩm tìm đúng yêu cầu của R&D đưa ra có 0,3% hồn tồn không đồng ý, 0,9% không đồng ý, 13,6% bình thường, 79,9% đồng ý và 5,3% hồn tồn đồng ý. Vẫn có quản lý nhà hàng đánh giá hồn tồn khơng đồng ý nên vẫn cần theo dõi lại về việc giữa hàng kiểm tra mẫu của R&D và hàng hóa đưa xuống nhà hàng có thực sự tương đồng.

2.3.4.4 Nhân tố “Hoạt động mua hàng”

Kết quảjđánh giá nhân tố hoạt động mua hàngjtừ khảo sát nghiên cứu của tác giả đượcjtrình bày ở bảng 2.9:

Bảng 2.9. Kết quả điều tra nhóm nhân tố hoạt động mua hàng

HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TRUNG ĐIỂM BÌNH Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn tồn đồng ý

Hàng hóa được mua đúng yêu

cầujvề số lượng, mặt hàng 3,95 0,1% 0,3% 3,1% 94,3% 2,2%

Sản phẩm được giao đúng chất

lượng công ty yêu cầu 4,01 0,0% 1,1% 9,9% 66,0% 23,0%

Thời gian giao hàng đúng hạn 3,39 0,0% 5,4% 42,8% 44,1% 7,6%

Số lượng mua hàng tối thiểu

thấp nhất 3,26 0,5% 3,9% 55,6% 33,9% 6,2%

(Nguồn: Tác giả tổngjhợp kết quả xử lý số liệu Excel)

Kết quả bảng 2.9 cho thấy các quản lý nhà hàng đánh giá cácjnhân tố ở mức độ trên trung bìnhjtrên thang đo 5, số lượng mua hàng tối thiểu thấp nhất có số điểm trung bình thấp nhất trong 4 yếu tố của nhân tố mua hàng, hàng mua với số lượng tối thiếu lớn nhà hàng sẽ khơng đủ chỗ để, khó bảo quản hàng, nếu sử dụng khơng kịp thì bị hết hạn sử dụng , có 0,5% hồn tồnjkhông đồng ý, 3,9% không đồng ý, 55,6% bình thường khơng ý kiến, 33,9% đồng ý, 6,2% hồn tồn đồng ý.

Yếu tố đáp ứng tốt được đánh giá cao là hàng hóa được mua đúng yêu cầujvề số lượng, mặt hàng có 0,1% hồn tồn khơngjđồng ý, 0,3% khơng đồngjý, 3,1% bình thường, 94,3% đồng ý và 2,2% hồn tồn đồng ý. Hàng hóa được mua theo các phiếu yêu cầu cùa nhà hàng trên hệ thống, với đầy đủ thông tinjnhư tên sản phẩm, số lượng, quy cách hàng,…rõ ràng nên việc mua hàng đúng yêu cầu được đánh giá cao một phần là vì điều này, khi có muốn có sự thay đổi gì như số lượng hàng, hạn sử dụng ngắn … đều phải thông báo với nhà và nhà hàng gửi mail xác nhận lại thì việc mua hàng mới được diễn ra.

2.3.4.5 Nhân tố “Tồn kho”

Kết quảjđánh giá nhân tố tồn kho từ khảo sát nghiên cứu của tác giảjđược trình bày ở bảng 2.10:

Bảng 2.10. Kết quả điều tra nhóm nhân tố tồn kho

TỒN KHO TRUNG ĐIỂM BÌNH Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn tồn đồng ý

Thời gian tồn kho phù hợpjvới

nhu cầu và kế hoạch đặt hàng 3,86 0,0% 0,9% 16,1% 69,6% 13,4%

Số lượng hàngjtồn kho đáp

ứng được nhu cầu sử dụng 3,77 0,0% 1,8% 18,3% 70,7% 9,1%

Giá trị tồn kho hiệu quả nhất 3,39 1,4% 6,4% 24,4% 64,4% 3,4%

(Nguồn: Tác giả tổngjhợp kết quảjxử lý số liệu Excel)

Kết quả bảng 2.10 các nhân tố tồn kho được đánh giá ởjmức độ trên trung bình trên thang đo 5, giá trị tồn kho hiệu quả nhất có số điểm trung bình thấp nhất trong 3 yếu tố của nhân tố tồn kho, có 1,4% hồn tồn khơngjđồng ý, 6,4% không đồngjý, 24,4% bình thường khơng ý kiến, 64,4% đồng ý, 3,4% hồn toàn đồng ý.

Yếu tố đáp ứng tốt được đánhjgiá cao là thời gian tồn kho phù hợp với nhujcầu và kế hoạch đặt hàng có 0,9% khơng đồngjý, 16,1% bình thường, 69,6% đồng ý và 13,4% hoàn toàn đồng ý. Thời gian tồn kho lâu sẽ ảnh hưởng đến chi phí lưu kho, hàng hóa khơng đảm bảo hạn sử dụng, do đó thời gian đúng và đủ cho nhu cầu sử dụng là điều cần thiết phải lưu ý theo dõi.

2.3.4.6 Nhân tố “Phân phối”

Kết quả đánhjgiá nhân tố phân phốijtừ khảo sát nghiên cứu của tác giảjđược trình bày ở bảng 2.11:

Bảng 2.11. Kết quả điều tra nhóm nhân tốjphân phối

PHÂN PHỐI TRUNG ĐIỂM BÌNH Hồn tồn khơng đồngjý Khơng đồngjý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Thời gianjgiao hàng chính xác, đúng hạn 3,30 0,2% 9,4% 35,0% 53,7% 1,7%

Chất lượngjhàng hóa khi vận

chuyển đảm bảo 3,64 0,3% 5,4% 18,0% 63,7% 12,6%

Giao hàng đúng yêu cầu 3,93 0,0% 0,3% 4,8% 94,2% 0,7%

Nhân viên giao hàng chuyên

nghiệp 3,73 0,3% 0,9% 22,2% 66,6% 10,0%

(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả xử lý số liệu Excel)

Kết quả bảng 2.11 các nhân tố phân phối được đánh giá ở mức độ trên trung bình trên thang đo 5, thời gian giao hàng chính xác, đúng hạn có số điểm trung bình thấp nhất trong 4 yếu tố của nhân tố phân phối, có 0,2% hồn tồn khơng đồng ý, 9,4% khơng đồng ý, 35% bình thường khơng ý kiến, 53,7% đồng ý, 1,7% hoàn toàn đồng ý. Thời gian giao hàng phụ thuộc vào các yếu tố như lịch nhập hàng vào kho, xuất hàng

ra khỏi, lịch xe đi và dự kiến đến nơi nhưng chỉ mang tính chất tương đối vì nếu như hàng nhập vào kho bị thiếu hoặc có vấn đề cần đổi trả với NCC cũng mất thêm thời gian chờ vì đủ số lượng hàng trong kho thì mới bắt đầu xuất hàng đi. Lịch xe xuất phát dự kiến đến cịn bị ảnh hưởng bởi giao thơng, tốc độ lái xe của tài xế và đi đường thuận lợi hay không. Kết quả này phản ánh đúng thực tế hiện tại đang gặp.

Yếu tố đáp ứng tốt được đánh giá cao là giao hàng đúng yêu cầu có 0,3% khơng đồng ý, 4,8% bình thường, 94,2% đồng ý và 0,7% hoàn toàn đồng ý. Vẫn bị đánh giá khơng đồng ý mặc dù tỷ lệ ít nhưng vẫn thể hiện có sự sai sót trong việc phân phối hàng đến nhà hàng, cần rà soát kỹ hơn trong việc nhập xuất kho và hàng hóa khi từ xe chất xuống nhà hàng phải đúng tránh việc xuất kho đúng nhưng do xe bị nhầm lẫn xuống hàng nhầm cho nhà hàng.

2.3.4.7 Nhân tố “Thu hồi”

Kết quả đánhjgiá nhân tố thu hồi từ khảo sát nghiên cứu của tác giảjđược trình bày ở bảng 2.12:

Bảng 2.12. Kết quả điều tra nhóm nhân tố thu hồi

THU HỒI TRUNG ĐIỂM BÌNH Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn tồn đồng ý Chính sách nhận hàng trả rõ ràng 2,60 1,5% 32,7% 51,1% 12,4% 2,2%

Giải quyếtjkhiếu nại nhanh

chóng 3,70 0,2% 1,2% 22,8% 69,6% 6,2%

Thời gian đổi trả hàng khi thu hồi phù hợp thời gian cần hàng sử dụng

2,86 1,0% 27,4% 29,0% 42,7% 0,0%

Chất lượng hàng tốt như yêu

cầu khi đã đổi trả 3,89 0,0% 0,6% 12,4% 77,4% 9,6%

Kết quả bảng 2.12 các nhân tố thu hồi đượcjđánh giá ởjmức độ trên trung bình trên thang đo 5 nhưng điểm tương đối chứ khơng cao, chính sách nhận hàng trả rõ ràng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần QSR management (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)