7. KẾT CẤU LUẬN VĂN
3.6. MÔ HÌNH SEM
Mô hình 4.9: Mô hình SEM
Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy:
- Các trọng số thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các biến trong mô hình
đều đạt tiêu chuẩn cho phép và có ý nghĩa thống kê (0.5) trở lên so với mức thông
- Chi bình phương là1992.166 với913 bậc tự do.
- Mức xác suất có giá trịp = 0.00.
- Chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự do CMIN/df = 2.182 < 5.
- TLI = 0,950. - CFI = 0,967. - RMSEA = 0,071.
các biến đềuđạt giá trị hội tụ, cóý nghĩa thống kê và thang đo này đạt được tiêu chuẩn thang đo được xem là phù hợp (tương thích) với dữ liệu (mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường).
Các biếnt17, t18, t19, t20 đều có tác động đếnnhân tốĐồng nghiệp, đều đạt
trọng số > 0.5 từ 0.85 đến1.00. Tiêu chíĐồng nghiệptác động đến sựThỏa mãn là thấp nhất (0.17).
Các biến t1, t2, t3, t4 đều có tác động đến nhân tố Thu nhập, đều đạt trọng
số > 0.5 từ 0.74 đến 0.87. Tiêu chí Thu nhập tác động đến Thỏa mãn cao nhất
(0.32).
Các biến t27, t28, t29, t30, t31 đều có tác động đến nhân tố Điều kiện làm việc, đều đạt trọng số >0.5 từ 0.65 đến 0.78. Tiêu chí Điều kiện làm việc tác động
đếnThỏa mãn là cao thứ nhì(0.31).
Các biến t5, t6, t7, t8 đều có tác động đến nhân tốCơ hội thăng tiến và đào
tạo, đều đạt trọng số >0.5 từ 0.63 đến 0.71. Tiêu chí Cơ hội thăng tiến và đào tạo
tác động đếnThỏa mãn là cao thứba(0.31).
Các biến t21, t22, t23, t24, t25, t26 đều có tác động đến nhân tố Đặc điểm
công việc, đều đạt trọng số >0.5 từ 0.67 đến1.00. Tiêu chíĐặc điểm công việc tác
động đếnThỏa mãn là cao thứ tư(0.25).
Các biến t32, t33, t34, t35, t36, t37 đều có tác động đến nhân tố Phúc lợi,
đều đạt trọng số >0.5 từ 0.79 đến 0.99. Tiêu chí Phúc lợi tác động đến Thỏa mãn
là cao thứ năm(0.23).
Các biếnt5, t6, t7, t8 đều có tác động đến nhân tốCấp trên, đều đạt trọng số
>0.5 từ 0.62 đến 1.00. Tiêu chí Cấp trên tác động đến Thỏa mãn là cao thứ sáu
Mô hình SEM cho thấy các biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều đến sự
thỏa mãn của người sử dụng ở độ tin cậy 95%. Đặc thù của Cán bộ nhân viên tại
Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa là làm công việc hành chính nên yếu tố thu
nhập rất quan trọng cũng như cơ hội thăng tiến và đào tạo hay điều kiệnlàm việc. Do đó cần chú trọng đến nhữngyếu tố này.
Mặc khác, ta có:
Bảng4.27: Correlations (hệ số tương quan)
n = 199
Estimate
(r) SE CR P
Thu nhập <--> Cơ hội thăng tiến và
đào tạo 0.48 0.0625 8.3196 0.000 Thu nhập <--> Cấp trên 0.661 0.0535 6.3409 0.000
Thu nhập <--> Đồng nghiệp 0.276 0.0685 10.5725 0.000
Thu nhập <--> Đặc điểm công việc 0.318 0.0675 10.0964 0.000
Thu nhập <--> Điều kiện làm việc 0.658 0.0537 6.3746 0.000
Thu nhập <--> Phúc lợi 0.398 0.0654 9.2104 0.000
Cơ hội thăng tiến và đào tạo <--> Cấp trên 0.675 0.0526 6.1825 0.000 Cơ hội thăng tiến và đào tạo <--> Đồng nghiệp 0.454 0.0635 8.6010 0.000
Cơ hội thăng tiến và đào tạo <--> Đặc điểm công việc 0.523 0.0607 7.8549 0.000
Cơ hội thăng tiến và đào tạo <--> Điều kiện làm việc 0.233 0.0693 11.0700 0.000
Cơ hội thăng tiến và đào tạo <--> Phúc lợi 0.572 0.0584 7.3237 0.000
Cấp trên <--> Đồng nghiệp 0.211 0.0712 13.7426 0.000 Cấp trên <--> Đặc điểm công việc 0.213 0.0712 14.0357 0.000
Cấp trên <--> Điều kiện làm việc 0.4 0.0653 9.1885 0.000
Cấp trên <--> Phúc lợi 0.487 0.0622 8.2440 0.000 Đồng nghiệp <--> Đặc điểm công việc 0.602 0.0569 6.9959 0.000
Đồng nghiệp <--> Điều kiện làm việc 0.478 0.0626 8.3413 0.000 Đồng nghiệp <--> Phúc lợi 0.451 0.0636 8.6335 0.000 Đặc điểm công việc <--> Điều kiện làm việc 0.632 0.0552 6.6650 0.000 Đặc điểm công việc <--> Phúc lợi 0.46 0.0633 8.5360 0.000 Điều kiện làm việc <--> Phúc lợi 0.412 0.0649 9.0574 0.000
Hài lòng <--> Thu nhập 0.499 0.0617 8.1143 0.000
Hài lòng
<--> Cơ hội thăng tiến và
đào tạo 0.588 0.0576 7.1492 0.000
Hài lòng <--> Cấp trên 0.511 0.0612 7.9846 0.000
Bảng4.27: Correlations (hệ số tương quan)
n = 199
Estimate
(r) SE CR P
Hài lòng <--> Đặc điểm công việc 0.582 0.0579 7.2147 0.000 Hài lòng <--> Điều kiện làm việc 0.542 0.0599 7.6493 0.000 Hài lòng <--> Phúc lợi 0.425 0.0645 8.9158 0.000
Trong đó: P = TDIST (/CR/; n-2;2); SE= SQRT((1-r2)/(n-2); CR = (1-r)/SE
Từ bảng trên ta thấy P-value đều < 0.05 nên hệ số tương quan của từng cặp
khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95% (mà là hệ số tương quan thì ta có thể
suy ra tiếp rằng nó <1). Do đó, các khái niệm đạt đượcgiá trị phân biệt.
Bảng4.28: Regression Weights (trọng số hồi qui)
Estimate S.E. C.R. P
Hai long <--- Thu nhập 0.302 0.068 10.277 .019 Hai long <--- Cơ hội thăng tiến và đào tạo 0.296 0.068 10.345 .000 Hai long <--- Cấp trên 0.208 0.070 11.365 .000 Hai long <--- Đồng nghiệp 0.154 0.070 12.018 .000 Hai long <--- Đặc điểm công việc 0.234 0.069 11.058 .000 Hai long <--- Điều kiện làm việc 0.292 0.068 10.390 .021 Hai long <--- Phúc lợi 0.211 0.070 11.329 .000
Từ bảng4.28 ta có P đều <0.05 nên các biến này đều thực sự ảnh hưởng đến
sự thỏa mãn của bệnh nhân. Đồng thời các trọng số chưa chuẩn hóa mang dấu dương cũng cho thấy các biến “Thu nhập”, “Cơ hội thăng tiến và đào tạo”, “Cấp trên”, “Đồng nghiệp”, “Đặc điểm công việc”, “Điều kiện làm việc”, “Phúc lợi” đều ảnh hưởng thuận chiều đến sự hài lòng và có ý nghĩa thống kê.
Bảng4.29: Standardized Regression Weights (trọng số hồi qui chuẩn hóa)
Estimate
Hai long <--- Thu nhập .324
Hai long <--- Cơ hội thăng tiến và đào tạo .318
Hai long <--- Cấp trên .231
Hai long <--- Đồng nghiệp .176
Hai long <--- Đặc điểm công việc .257 Hai long <--- Điều kiện làm việc .312
Từ bảng4.29 cho thấy các trọng số chuẩn hóa đều dương, nên các biến “Thu nhập”, “Cơ hội thăng tiến và đào tạo”, “Cấp trên”, “Đồng nghiệp”, “Đặc điểm công
việc”, “Điều kiện làm việc”, “Phúc lợi” ảnh hưởng thuận chiều đến sự thỏa mãn.
“Thu nhập” tác động mạnh nhất đến “sự thỏa mãn” vì trị tuyệt đối của trọng số
chuẩn hóa là0.324, lớn nhất trong7 số:0.324, 0.318, 0.231, 0.176, 0.257, 0.312, 0.234.
- F1 (Thu nhập) có tác động đến Y (0.324);
- F2 (Cơ hội thăng tiến và đào tạo) có tác động đến Y (0.318);
- F3 (Cấp trên) có tác động đến Y (0.231);
- F4 (Đồng nghiệp) có tác động đến Y (0.176);
- F5 (Đặc điểm công việc) có tác động đến Y (0.257). - F6(Điều kiện làm việc)có tác động đến Y (0.312)
- F7 (Phúc lợi) có tác động đến Y (0.234) Trong đó các tiêu chí tác động mạnh theo thứ tự sau:
+ F1 có tác động mạnh dương cùng chiều đến hài lòng Yđạt trọng số (0.324);“Thu nhập” có tác động mạnh nhất đếnsự hài lòng.
+ F2 có tác động mạnh dương cùng chiều đến hài lòng Y đạt trọng số (0.318);“Cơ hội thăng tiến và đào tạo” có tác động thứ 2 đếnsự hài lòng.
+ F6 có tác động dương cùng chiều đến hài lòng Yđạt trọng số (0.312);“Điều kiện làm việc” có tác động thứ 3 đếnsự hài lòng.
+ F5 có tác động dương cùng chiều đến hài lòng Yđạt trọng số (0.257); “Đặc điểm công việc” có tác động thứ 4 đếnsự hài lòng.
+ F7 có tác động dương cùng chiều đến hài lòng Yđạt trọng số (0.257);“Phúc lợi”
có tác động thứ5 đếnsự hài lòng.
+ F3 có tác động dương cùng chiều đến hài lòng Yđạt trọng số (0.257);“Cấp trên”
có tác động thứ6 đếnsự hài lòng.
+ F4 có tác động dương cùng chiều đến hài lòng Y đạt trọng số (0.234); “Đồng nghiệp” có tác động thấp nhất đếnsự hài lòng.
Các tiêu chí trên đều có ý nghĩa tác động cùng chiều với sự hài lòng, có nghĩa là các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 về mối quan hệ đều có ý nghĩa thống kê (p<5%) các khái niệm đề ra trong mô hình nghiên cứu đều được chấp nhận.
Estimate
Hai long .534
Từ bảng4.30 ta thấy7 nhân tố: “Thu nhập”, “Cơ hội thăng tiến và đào tạo”, “Cấp trên”, “Đồng nghiệp”, “Đặc điểm công việc”, “Điều kiện làm việc”, “Phúc
lợi”giải thích được53,4% sự biến thiên của sự thỏa mãn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG3
Trong chương 3, tác giả tiến hành phân tích mẫu điều tra bằng phương pháp
thống kê với số mẫu điều tra là 199 mẫu, số mẫu hợp lệ đủ điều kiện đưa vào phân
tích là 199 mẫu. Tổng số biến quan sát là 45 biến. Tác giả đã kiểm định các thang đo, mô hình, phân tích các thành phần tác động đến mức độ thỏa mãn của bệnh
nhân. Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy có 7 thành phần tác động đến sự thỏa
mãnđó là: “Thu nhập”, “Cơ hội thăng tiến và đào tạo”, “Cấp trên”, “Đồng nghiệp”, “Đặc điểm công việc”, “Điều kiện làm việc”, “Phúc lợi”. Kết quả kiểm định bằng
mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cũng cho thấy có 7 thành phần trên tác động đến
sự thỏa mãn công việc của cán bộ nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh
Khánh Hòa.
Chương tiếp theo tác giả sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, đóng góp của nó, rút
ra những hàm ý về sự thỏa mãn công việc của cán bộ nhân viên tại hệ thống Kho
bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa, đồng thời cũng nêu ra những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị các hướng nghiên cứu tiếp theo.
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. GIỚI THIỆU
Mục đích chính của nghiên cứu là xác định các yếu tố tác động vào sự thỏa
mãn của cán bộ nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa, xây dựng và đánh giá các thang đo lường chúng. Để khẳng định sự tác động của các yếu
tố này vào sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh
Khánh Hòa, một mô hình lý thuyết đã được xây dựng và kiểm định. Mô hình lý thuyết này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết vềsự thỏa mãn công việc cũng như
các học thuyết liên quan đến sự thỏa mãn công việc, động viên trong công việc bao
gồm các học thuyết nổi tiếng như thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow, thuyết EGR
của Alderfer, thuyết thành tựu của McClelland, thuyết hai nhân tố của Herzberg,…
và các yếu tố tác động vào nó, cách thức nghiên cứu, đo lường nó trên thị trường thế
giới và kết hợp với nghiên cứu khám phá tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh
Khánh Hòa.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng, đo lường các thang đo
và kiểm định mô hình lý thuyết (được trình bày ở chương 3) bao gồm hai bước:
nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ dùng phương pháp định tính được tiến hành qua kỹ thuật thảo luận nhóm với 20 người (phỏng vấn đợt
1 gồm 5 người là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế; phỏng vấn đợt 2 gồm 15 người
là các cán bộ được lựa chọn ngẫu nhiên). Nghiên cứu chính thức được thực hiện
bằng phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp theo một
bảng câu hỏi chi tiết đãđược chuẩn bị sẵn (Xem phụ lục 02). Để thu thập dữ liệu tác
giả thuê một nhóm người (được tác giả huấn luyện các kỹ năng phỏng vấn) phỏng
vấn trực tiếp với cán bộ nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa. Tổng mẫu được điều tra là 199 mẫu, tác giả sử dụng199 mẫu để tiến hành các bước
phân tích. Cả hai nghiên cứu đều được thực hiện tại hệ thống Kho bạc Nhà nước
tỉnh Khánh Hòa. Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ cán bộ nhân viên của hệ thống
Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu chính thức được sử dụng để phân tích, đánh giá thang đo lường các yếu tố tác động vào sự thỏa mãn của cán bộ nhân viên thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha, phân tích nhân tố EFA và kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết thông qua kiểm định mô hình cấu
trúc tuyến tính SEM (được trình bày trong chương3).
Trong chương 4 sẽ tóm tắt lại các kết quả nghiên cứu và đưa ra kết luận từ
nghiên cứu, đặc biệt là những hàm ý của nghiên cứu vớisự thỏa mãn công việc của
này gồm 2 phần chính: (1) tóm tắt kết quả nghiên cứu chính; rút ra những hàm ý của
nghiên cứu và đóng góp về lý thuyết và về phương pháp cùng ý nghĩa của chúng đối
với nhà quản trị và nhà nghiên cứu, và (2) là trình bày những hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo.
4.2. KẾT QUẢ CHÍNH VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU4.2.1. Về mô hìnhđo lường