MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ CỦA SỰ

Một phần của tài liệu Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa (Trang 29 - 30)

7. KẾT CẤU LUẬN VĂN

1.4.MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ CỦA SỰ

của nhân viên, hoặc ở nước này hoặc ở nước khác, hoặc ở lĩnh vực này hoặc ở lĩnh vực khác. Điều này cũng nói lên rằng, sự thỏa mãn công việc của nhân viên có thể sẽ phụ

thuộc vào năm nhân tố chính là sự thỏa mãn đối với thu nhập, thăng tiến, cấp trên,

đồng nghiệp và bản chất công việc. Đây cũng là nền tảng cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài này.

1.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ CỦASỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC

Từ cơ sở các học thuyết và các nghiên cứu liên quan, đề tài nghiên cứu này tiến

hành xây dựng mô hình hồi qui tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là sự thỏa mãn công việc, còn biến độc lập là các biến sau:

- Thu nhập

- Đào tạo và thăng tiến

- Cấp trên - Đồng nghiệp

- Đặc điểm công việc

- Điều kiện làm việc

- Phúc lợi.

Năm biến độc lập đầu tiên được lấy từ Chỉ số mô tả công việc JDI mặc dù tên gọi không giống hoàn toàn nhưng nội dung khá tương đồng. Việc đặt tên lại cho các

nhân tố (biến) này dựa trên khả năng bao quát nội dung của nó. Riêng hai biến độc lập sau được thêm vào trên cơ sở xem xét tình hình cụ thể của nhân viênở Việt Nam cũng như một số nghiên cứu có liên quan đề cập đến sự ảnh hưởng của điều kiện làm việc

và phúc lợi của công ty lên sự thỏa mãn công việc của nhân viên Việt Nam.

Các nhân tố hay biến được lấy từ chỉ số JDI và các nghiên cứu trước đây, nhưng nội dung của các nhân tố này cũng như những khía cạnh (chỉ số) nào cấu thành nên nó sẽ được xem xét dựa trên các định nghĩa của chính nhân tố đó và các nghiên cứu liên quan. Đây là cơ sở để xây dựng các biến quan sát dưới dạng các câu hỏi trong

Một phần của tài liệu Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa (Trang 29 - 30)