3.1.5 .3Đối với khách hàng
4.2 Đánh giá công tác xử lý và hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TNHH MT
4.2.3 Xử lý nợ bằng quỹ dự phòng rủi ro
Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam thực hiện theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi do NHNN ban hành để từ đó thực hiện trích lập dự phịng theo đúng quy định.
Theo Nguyễn Quốc Anh (2015) đã chỉ ra tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng và nợ xấu có mối quan hệ cùng chiều. Các ngân hàng có nợ xấu cao đã trích lập dự phịng càng nhiều, điều này cho thấy RRTD tại các ngân hàng đang càng lớn.
Nhưng bên cạnh đó việc tăng mức trích lập dự phòng các khoản nợ xấu, ngân hàng chấp nhận giảm lợi nhuận trước mắt cũng giúp cho chính ngân hàng tăng khả năng tự chủ tài chính, lường trước những rủi ro.
Qua số liệu báo cáo tài chính của Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, khoản dự phòng rủi ro cho khoản vay của khách hàng qua các năm hầu hết đều tăng, ngoại trừ năm 2016 có giảm so với năm 2015 ( giảm 25,775 triệu đồng). Đáng kể nhất là trong năm 2017 mức dự phòng rủi ro tăng cao nhất chiếm tới 444,128 triệu đồng. Điều này có thể do giai đoạn cuối năm 2017 SHBVN nhận thêm một lượng lớn khách hàng vay cá nhân từ ANZ. Năm 2018 mặc dù cho vay khách hàng tăng lên nhưng dự phòng rủi ro cho vay khách hàng lại giảm, cụ thể giảm 17,458 triệu đồng con số không lớn nhưng là một điểm tốt trong q trình tăng trưởng tín dụng của SHBVN.
Biểu đồ 4.4 : Dự phòng rủi ro cho khoản vay của khách hàng giai đoạn 2013-2018
Nguồn: Báo cáo tài chính SHBVN
245,236 290,585 314,630 288,855 444,128 426,670 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đơn vị: Triệu đồng SHBVN