CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.4.2 Thực trạng yếu tố phòng ngừa rủi ro
Yếu tố phòng ngừa rủi ro là yếu tố có mức độ tác động mạnh nhất lên năng lực cạnh tranh của cơng ty, chính vì vậy cần có những lưu ý để cải thiện yếu tố này nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh hơn nữa. Một số vấn đề thuộc yếu tố phòng ngừa rủi ro còn hạn chế như Doanh nghiệp có thể dự đốn được nhu cầu của thị trường bất động
sản trong tương lai gần, Doanh nghiệp có sẵn các dự án bất động sản dự phòng khi thị trường bất động sản thay đổi nhu cầu, Doanh nghiệp có những chính sách phản ứng kịp thời với các thay đổi của thị trường
Bảng 2.17 Thực trạng yếu tố phòng ngừa rủi ro
(Nguồn kết quả nghiên cứu)
Thực trạng doanh nghiệp:
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, trong quá trình phát triển nhanh tương tự như các DN BĐS khác, tập đồn tỷ đơ Novaland phải đối diện với nhiểu rủi ro đặc thù của ngành. Tuy nhiên, bằng chiến lược của mình Novaland đang cho thấy là một trong những cơng ty có hệ thống quản trị rủi ro và kiểm sốt rủi ro tốt nhất thị trường. Theo bản cáo bạch do Cơng ty chứng khốn SSI tư vấn, đã chỉ ra những rủi ro Novaland có khả năng gặp phải như tính thanh khoản, tiến độ dự án, huy động vốn và tính cạnh tranh. Tuy nhiên, trả lời phỏng vấn chúng tôi mới đây, ông Phan Thành Huy, TGĐ Tập đoàn Novaland đã khẳng định sự quan trọng của quản trị rủi ro, đội ngũ lãnh đạo cũng sẵn sàng chuẩn bị kỹ cho các tình huống xấu của thị trường. Trong đó, kế hoạch niêm yết cổ phiếu cũng là một trong những cách để quản trị rủi ro. Do vậy, Novaland luôn được xem là một trong những công ty được quản trị rủi ro tốt nhất hiện nay.
Trong số những vấn đề mà Novaland đang phải đối diện đó là tính thanh khoản của tài sản. Bởi sản phẩm BĐS có đặc thù từ lúc bán hàng đến lúc bàn giao cho người tiêu
Các biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn
Doanh nghiệp có thể dự đốn được nhu cầu của
thị trường bất động sản trong tương lai gần 3.74 1.04 Doanh nghiệp có sẵn các dự án bất động sản dự
phòng khi thị trường bất động sản thay đổi nhu
cầu 3.63 1.12
Doanh nghiệp đánh giá được các rủi ro có thể
xảy ra khi thực hiện các dự án bất động sản 3.93 .92 Doanh nghiệp có những chính sách phản ứng kịp
dùng thường mất từ 24-30 tháng, do đó việc chuyển từ tài sản sang tiền mặt là khá lâu, đặc biệt lúc thị trường suy giảm. Vậy công ty này đang làm gì để giảm thiểu rủi ro? Bản cáo bạch cho thấy vị trí các dự án của Novaland đều rất đắc địa, thường là mua lại hoặc hợp tác đầu tư từ các DN khác. Cùng với việc bán trước cho người mua qua hợp đồng góp vốn của Novaland rất tốt nhờ đội ngũ kinh doanh 77oc hậu. Do vậy, sản phẩm của Novaland có tính thanh khoản rất cao, chủ yếu là căn hộ trung và cao cấp diện tích 70-120m2, dao động từ 1,3 tỷ đến 5 tỷ đồng. Tuy vậy, sau 2 năm bùng nổ của phân khúc này, hiện thị trường được cho là đang tiềm ẩn nguy cơ dư cung thì Novaland gần đây đã có động thái chuyển hướng phân khúc rõ rệt.
Một vấn đề khác mà Novaland cũng đang phải toan tín các giải pháp cho mình, đó là tính cạnh tranh trên thị trường. Hiện TP HCM có sự hiện diện rất nhiều thương hiệu
phát triển BĐS lớn trong và ngoài nước như tập đoàn Vingroup, Phú Mỹ Hưng, Him Lam Land, Tiến Phước, Keppel Land, Capitaland….Đây đều là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Novaland với tiềm lực tài chính và kinh nghiệm lâu năm. Dẫn đến sản phẩm của Novaland có thể tiêu thụ chậm lại, hoặc bị cạnh tranh về giá bán.
Nguyên nhân thực trạng: DN chưa có đủ số lượng nhân viên hoặc phòng ban chuyên trách về bộ phận phòng ngừa rủi ro để kịp thích ứng với tốc độ phát triển của các đối thủ cạnh tranh và sự thay đổi của thị trường. Bên cạnh đó, DN chưa hồn thiện bộ quy chuẩn phối hợp giữa các phòng ban nhằm nâng cao khả năng hợp tác và đánh giá các rủi ro có thể xảy ra với DN.