CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
1.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến marketing của doanh nghiệp:
1.3.1 Các yếu tố bên trong:
1.3.1.1 Tài chính:
“Bộ phận tài chính kế tốn liên quan đến những hoạt động huy động và sử dụng các nguồn lực vật chất của doanh nghiệp hay tổ chức trong từng thời kỳ, thực hiện hạch toán kinh tế trong tất cả các khâu cơng việc của q trình hoạt động. Phân tích hoạt động tài chính cần phải có các thơng tin cơ bản như: những hoạt động tài chính kế tốn trong doanh nghiệp, những kết quả về hoạt động tài chính kế tốn định kỳ và những xu hướng” (Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008).
1.3.1.2 Nhân sự
“Quản trị nhân sự liên quan đến việc tuyển mộ, huấn luyện, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá và khuyến khích động viên. Khi phân tích và đánh giá hoạt động các bộ phận nhân sự, cần thu thập những thông tin chủ yếu sau đây: quy mô và cơ cấu nhân sự hiện tại có phù hợp nhu cầu của các khâu cơng việc hay không (Nhân lực quản trị và nhân lực thừa hành)” (Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008).
Mỗi ngành nghề, mỗi doanh nghiệp đều có các đặc điểm kinh doanh riêng, các đặc điểm này chi phối hầu hết các hoạt động từ cách thức tổ chức, bố trí phịng ban, cho đến các hoạt động kinh doanh, tài chính, marketing trong nội bộ doanh nghiệp. Các đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thường xuất phát từ loại hình kinh doanh như thương mại, sản xuất hay dịch vụ.
1.3.1.4 Văn hóa doanh nghiệp:
Văn hóa có tác dụng điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong tổ chức, doanh nghiệp có văn hóa tốt sẽ hỗ trợ rất lớn cho các hoạt động marketing. Văn hóa ảnh hưởng đến các cơng cụ khác nhau của marketing, đặc biệt là ảnh hưởng đến công cụ sản phẩm, phân phối và xúc tiến hỗn hợp.
1.3.2 Các yếu tố bên ngồi: 1.3.2.1 Mơi trường vĩ mô:
Môi trường vĩ mô là mơi trường bên ngồi ảnh hưởng lên mọi hoạt động của các doanh nghiệp. Các yếu tố môi trường vĩ mô mang lại đồng thời cơ hội và thức cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể thay đổi được các yếu tố môi trường này, do vậy các nhà quản trị cần phải nghiên cứu thận trọng, có dự báo sớm các vấn đề và chuẩn bị giải pháp thích ứng phù hợp để có thể tồn tại và phát triển.
Theo mơ hình PEST- Francis J. Aguilar (1967) - (một mơ hình phân tích các yếu tố bên ngồi) thì các yếu tố của mơi trường vĩ mơ bao gồm:
Kinh tế: các yếu tố về kinh tế có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các nhà quản trị đều phải tham khảo các biến động kinh tế từ thị trường khi xây dựng các mục tiêu, chiến lược kinh doanh. Các yếu tố thuộc kinh tế có thể kể đến gồm thuế, lãi suất, lạm phát, tỉ giá hối đoái,...
Chính trị - pháp luật: những diễn biến trong mơi trường chính trị -pháp luật có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các chiến lược marketing của một doanh nghiệp. Có thể kể đến các yếu tố như luật doanh nghiệp, luật thương mại, các luật thuế, các pháp lệnh về quảng cáo, vệ sinh an toàn thực phẩm,...
Văn hóa xã hội: các yếu tố thuộc văn hóa xã hội thường rất bền vững và khó thay đổi, có thể kể đến gồm các yếu tố như dân số, tơn giáo, trình độ nhận thức,… Các yếu này ảnh hưởng mạnh mẽ tới hành vi tiêu dùng của khách hàng, do vậy các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ trước khi đưa ra các chiến lược cho hoạt động marketing.
Kỹ thuật công nghệ: trong thời đại công nghiệp 4.0, doanh nghiệp nếu biết nắm bắt nhanh và tận dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động sẽ giúp gia tăng được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu, phát triển và áp dụng cơng nghệ mới thì khả năng thành cơng sẽ cao hơn so với các doanh nghiệp cứ đi theo kiểu truyền thống chậm thay đổi.
1.3.2.2 Yếu tố vi mơ:
Theo Michael Porter (1979) thì có năm yếu tố ảnh hưởng đến một ngành kinh doanh hay cịn gọi là mơ hình năm áp lực cạnh tranh, các yếu tố đó bao gồm:
Đối thủ cạnh tranh trong ngành: đây là yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động marketing của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải phân tích đối thủ cạnh tranh để có những hiểu biết về những hành động và khả năng đáp ứng của họ nhằm giữ vững và phát triển thị phần của mình.
Đối thủ mới tiềm ẩn: Các đối thủ mới gia nhập thị trường ảnh hưởng đến chiến lược marketing của doanh nghiệp đồng thời cũng chịu sự ảnh hưởng bởi các hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp có thể sử dụng các rào cản hợp pháp để bảo vệ vị trí của mình trên thị trường.
nghiệp trong hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm, dịch vụ. Do vậy chất lượng và tính ổn định của nhà cung ứng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Khách hàng: là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng, do vậy doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ khách hàng mục tiêu trước đi đưa ra các chiến lược kinh doanh. Có thể kể đến gồm người tiêu dùng, các trung gian phân phối hay các nhà sản xuất,...
Sản phẩm mới thay thế: đó là những sản phẩm tương đương có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp phải tập trung nghiên cứu và hoạch định sản phẩm trong tương lai để giữ gìn và phát huy khả năng cạnh tran vốn có của mình.
1.4 Cơng cụ xây dựng giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing:
Ma trận SWOT:
Ma trận được sử dụng phổ biến là ma trận SWOT, đây là công cụ kết hợp các yếu tố điểm mạnh (S), cơ hội (O), điểm yếu (W), thách thức (T) để hình thành bốn loại chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp như sau đây:
Chiến lược SO: đây là chiến lược sử dụng điểm mạnh của doanh nghiệp để khai thác cơ hội. Đây là chiến lược ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp vì nếu sử dụng điểm mạnh thì cơ hội thành cơng cao mà không tốn nhiều công sức. Chiến lược này thường tương ứng với chiến lược ngắn hạn.
Chiến lược ST: đây là chiến lược sử dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ. Khi hạn chế được các nguy cơ sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được các rủi ro gây thiệt hại, tổn thất. Doanh nghiệp sử dụng điểm mạnh của mình sẽ tốn ít nguồn lực. Chiến lược này thường tương ứng với chiến lược ngắn hạn.
cơ hội. Một số trường hợp khi khắc phục xong điểm yếu thì cơ hội đã khơng cịn. Chiến lược này thường tương ứng với chiến lược trung hạn.
Chiến lược WT: đây là chiến lược khắc phục điểm yếu hạn chế nguy cơ. Nguy cơ đánh trực tiếp vào điểm yếu do vậy doanh nghiệp vừa phải khắc phục điểm yếu vừa phải dự đốn các rủi ro có thể xảy ra nhằm tránh nguy cơ tấn công trực tiếp vào điểm yếu. Chiến lược này thường tương ứng với chiến lược phòng thủ.
Kết quả của ma trận này là những chiến lược có tính khả thi, tùy vào mục tiêu và tiềm lực của doanh nghiệp mà sẽ lựa chọn những chiến lược phù hợp để triển khai trong giai đoạn ba.
Mơ tả một mơ hình ma trận SWOT điển hình như ở bảng 1.5:
Bảng 1. 2: Mơ hình ma trận SWOT
(Nguồn: Quản trị chiến lược, Fred R. David, 2014)
Giá trị trung bình thang đo khoảng:
Dùng thang đo Likert do Rensis Likert phát triển như là thang đo cho điểm mà có thể cộng điểm được. Thang đo này bao gồm một phát biểu thể hiện một thái độ về một đối tượng. Thang đo Likert có thể là 5, 7 hoặc 9 điểm.
Với đề tài nghiên cứu này, tác giả xây dựng thang điểm là 5 lựa chọn: 1. Hoàn toàn khơng đồng ý
2. Khơng đồng ý 3. Khơng có ý kiến 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
Với ý nghĩa các mức như sau: 1.00 – 1.80: Rất không đồng ý 1.81 – 2.60: Không đồng ý 2.61 – 3.40: Không ý kiến 3.41 – 4.20: Đồng ý 4.21 – 5.00: Rất đồng ý
Thơng qua các giá trị này có thể giúp nghiên cứu có một đánh giá chính xác đối với thang đo, hỗ trợ cho việc chứng minh giả thuyết nghiên cứu đặt ra.
1.5 Tổng quan các nghiên cứu trước đó
Tại Việt Nam đã có các nghiên cứu về Marketing dịch vụ của các tác giả Lưu Văn Nghiêm (2008), Ngô Công Thành (2009), … nhằm làm rõ các định nghĩa, khía cạnh và cách thức giải quyết những vấn đề về marketing.
Có nhiều đề tài nghiên cứu về hồn thiện hoạt động marketing trước đó, các đề tài chủ yếu tập trung vào các ngành như ngân hàng, bất động sản, nhà hàng, khách sạn,...và có khá ít cơng trình nghiên cứu về marketing cho lĩnh vực điện tử nghe nhìn. Nghiên cứu mới nhất là “Giải pháp hồn thiện hoạt động marketing mix tại cơng ty điện tử Samsung Vina”_Lâm Ngọc Hân (2015), đề tài nghiên cứu đã đưa ra bức tranh tổng thể về thị trường tivi tại Việt Nam, thực trạng hoạt động marketing mix cho sản phẩm tivi màn
nhằm giúp công ty giữ vững thị phần và phát triển hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu của tác giả sử dụng mơ hình chiến lược marketing mix (4P) làm cơ sở phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing.
1.6 Sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động Marketing đối với doanh nghiệp
Hoạt động marketing mang lại rất nhiều lợi ích có thể kể đến như sau:
- Sự công nhận thương hiệu: chiến lược marketing giúp để lại dấu ấn về một thương hiệu trong tâm trí của khách hàng. Điều này đảm bảo rằng khách hàng tìm kiếm một thương hiệu cụ thể của một sản phẩm, chứ khơng phải là thương hiệu tìm kiếm những khách hàng của mình.
- Cung cấp thông tin: marketing là cách tốt nhất để cung cấp thơng tin về sản phẩm. Các tính năng nổi bật của một sản phẩm hoặc dịch vụ là những gì được sử dụng để giới thiệu đến khách hàng qua đó thu hút sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm. - Kích thích sự tị mị của khách hàng: việc làm cho khách hàng nhìn thấy và nghe về sản phẩm của bạn sẽ góp phần kích thích sự tị mị của khách hàng và họ sẽ tìm hiểu thêm về sản phẩm của bạn. Qua tìm hiểu khách hàng sẽ nhận diện được thương hiệu của bạn, giúp bạn vượt qua đối thủ cạnh tranh.
- Tạo ra khách hàng và giữ chân họ: một khi một thương hiệu đã đạt được khẳng định và hệ thống khách hàng đã được thành lập thì marketing cho phép chúng ta giữ chân khách hàng của mình. Đây là điều cần thiết để các thương hiệu không bị mất vị thế bởi các sản phẩm mới được đưa ra thị trường.
- Xác định khách hàng thực sự: các chiến lược marketing cho phép một doanh nghiệp xác định khách hàng tiềm năng và khách hàng thực sự của mình dựa trên nghiên cứu về tâm lý và ước muốn của khách hàng.
- Thiết lập sự tin tưởng: việc lập đi lập chiến dich marketing, đảm bảo rằng sản phẩm của bạn vẫn ln tồn tại trong tâm trí của khách hàng. Điều này về lâu dài sẽ giúp trong việc thiết lập một sự tin tưởng vào thương hiệu của doanh nghiệp và làm cho khách
hàng đưa ra sự lựa chọn sản phẩm của bạn mà không quan tâm đến những sản phẩm đang cạnh tranh với nó.
- Giảm thời gian hoàn vốn cho doanh nghiệp: với một chiến lược marketing hiệu quả thì doanh nghiệp có thể tiếp cận khách hàng mục tiêu của mình nhanh chóng và thúc đẩy tăng doanh số bán hàng nhanh chóng qua đó giảm thời gian thu hồi vốn.
- Một chiến lược marketing hiệu quả sẽ cho phép doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu một cách nhanh nhất bằng cách đáp ứng nhu cầu của họ đúng vào thời điểm họ cần. Như vậy một doanh nghiệp khi tạo ra một sản phẩm thực sự chất lượng và thông qua một kênh quảng bá hiệu quả đúng thời điểm về nhu cầu của khách hàng sẽ có cơ hội tiếp cận khách hàng mục tiêu nhanh chóng.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã trình bày một số khái niệm về marketing, marketing dịch vụ, và sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động marketing đối với doanh nghiệp. Đồng thời tác giả cũng khái quát các yếu tố trong mơ hình Marketing dịch vụ 7P bao gồm: sản phẩm, giá cả, chiêu thị, phân phối, nguồn nhân lực, quy trình và cơ sở vật chất.
Những vấn đề được nêu ra ở chương 1 sẽ là cơ sở lý luận để phân tích thực trạng hoạt động marketing cho sản phẩm tivi tại Công ty TNHH Điện Tử Samsung Vina ở chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
MARKETING CHO SẢN PHẨM QLED TIVI TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ SAMSUNG VINA
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Điện Tử Samsung Vina: 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Cơng Ty TNHH Điện Tử Samsung Vina được gọi tắt là Savina, thành lập vào năm 1996, tiền thân là liên doanh giữa Công ty Samsung Electronics và Công ty cổ phần TIE – đơn vị chuyên phân phối các sản phẩm điện tử tại Việt Nam. Đến năm 2013, Samsung Vina mua lại tồn bộ vốn góp của đối tác và trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hoàn toàn độc lập và chủ động kinh doanh tại Việt Nam.
Tên chính thức: Cơng Ty TNHH Điện Tử Samsung Vina
Tên giao dịch: SAVINA
MST: 0300741922
Ngày cấp giấy phép: 12/11/1998
Lĩnh vực hoạt động: kinh doanh, sửa chửa máy móc, thiết bị
Người đại diện: Ông Suh Kyung Wook
Địa chỉ trụ sở chính: Tịa nhà Bitexco, 02 Hải Triều, Phường Bến Nghé, Quận 01, Tp. Hồ Chí Minh.
Hai chi nhánh tại Hà Nội và Đà Nẵng:
• Chi nhánh Hà Nội: Tịa nhà PVI, Trần Thái Tơng, Cầu Giấy, Hà Nội
• Chi nhánh Đà Nẵng: 87 Nguyễn Văn linh, Nam Dương, Hải Châu, Đà Nẵng
Điện thoại: 028 39157568
Website: https://www.samsung.com/vn/
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Cơ cấu tổ chức của Samsung Vina bao gồm các phịng ban cụ thể như sau:
Hình 2. 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công Ty TNHH Điện Tử Samsung Vina
(Nguồn: Phịng hành chính-nhân sự cơng ty)
Tổng giám đốc: Hoạch định chiến lược phát triển và trực tiếp chỉ đạo các vấn đề liên quan tại công ty, là người chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của Samsung Vina tại thị trường Việt Nam.
Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc ngành hàng Điện Tử tiêu dùng: Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, triển khai chiến lược phát triển của công ty, đặc biệt là giám sát triển khai chiến lược phát triển của ngành hàng Điện Tử Tiêu Dùng.
Phịng kiểm sốt nội bộ: Kiểm sốt nội bộ hoạt động dưới sự quản lý điều hành của Tổng giám đốc với nhiệm vụ chính là kiểm tra tính trung thực của sổ sách và tính hợp pháp trong các hoạt động của các phịng ban cơng ty, đưa ra các tư vấn, hướng dẫn thực hiện theo đúng chuẩn chính sách của cơng ty.
Phịng kinh doanh: chịu trách nhiệm về doanh số bán hàng theo mục tiêu kinh doanh ban giám đốc đưa ra, trực tiếp làm việc với các nhà phân phối để đảm bảo doanh số công ty theo tuần, tháng, quý, năm.
Phịng Tài chính – Kế tốn: Phân tích cấu trúc và quản lý rủi ro tài chính, theo dõi lợi nhuận và chi phí, điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính. Dự báo những yêu cầu tài chính, chuẩn bị ngân sách hàng năm, lên kế hoạch chi tiêu.Thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và báo cáo thơng tin tài chính, theo sát và đảm bảo chiến lược tài chính đề ra. Tổ chức hệ thống hạch tốn kế tốn tồn cơng ty. Lập báo cáo tài