Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên tham gia khóa học đào tạo trực tuyến ở các trường đại học khu vực TP HCM (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3 Lý thuyết về chất lượng dịch vụ

2.3.1 Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model-

TAM)

Đây là mơ hình đầu tiên đề cập đến các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự chấp nhận cơng nghệ và nó được phát triển từ Lý thuyết hành động hợp lý (TRA). Ông đã phát triển và xác nhận các phương pháp đo lường tốt hơn thơng qua mơ hình TAM để đưa ra dự đốn và giải thích việc sử dụng cơng nghệ.

TAM thừa nhận rằng tính hữu dụng và nhận thức tính dễ sử dụng có thể xác định ý định của một cá nhân nào đó sử dụng một hệ thống cơng nghệ. Cấu trúc chính của mơ hình gồm thái độ, ý định và hành vi sử dụng công nghệ thực tế của người dùng trong mơ hình TAM (1989) dựa trên nền tảng của lý thuyết TRA (1975).

Thái độ và nhận thức sự hữu ích cùng xác định ý định hành vi và thái độ được xác định bởi nhận thức hữu ích và nhận thức dễ sử dụng.

Hình 2.2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Davis và cộng sự, 1989)

(Nguồn: Davis và cộng sự, 1989) Năm 1989, Davis sử dụng TAM để giải thích hành vi sử dụng máy tính như trong (Hình 2.3). Mục tiêu của TAM là giải thích các yếu tố quyết định đến sự chấp nhận máy tính dẫn đến việc giải thích về hành vi của người sử dụng thơng một loạt các cơng nghệ máy tính dành cho người sử dụng cuối cùng. Mơ hình TAM cơ bản bao gồm và đã thử nghiệm trên hai biến niềm tin cụ thể đó là: Nhận thức về tính hữu dụng (Perceived Usefulness - PU) và Tính dễ sử dụng (Perceived Ease of Use - PEU).

Nhận thức về tính hữu dụng được định nghĩa là khả năng chủ quan của người dùng tiềm năng về việc sử dụng một hệ thống nhất định sẽ cải thiện hành vi của mình và Nhận thức tính dễ sử dụng đề cập đến mức độ người dùng tiềm năng mong đợi việc sử dụng hệ thống một cách dễ dàng (Davis, 1989). Niềm tin của người đối với một hệ thống có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác được gọi là các biến bên ngồi mơ hình TAM.

Phiên bản cuối cùng của Mơ hình chấp nhận cơng nghệ được Venkatesh và Davis (1996) thành lập sau khi phát hiện chính là sự hữu ích và cảm nhận dễ sử dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi, do đó loại bỏ biến thái độ.

Nhận thức hữu ích Nhận thức tính dễ sử Thái độ Ý định hành vi Sử dụng hệ thống Biến bên ngồi

Hình 2.3: Phiên bản cuối cùng của Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Venkatesh và Davis, 1996)

(Nguồn: Venkatesh và Davis, 1996)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên tham gia khóa học đào tạo trực tuyến ở các trường đại học khu vực TP HCM (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)