Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Đáp ứng (RSa) Cronbach's Alpha = 0,860
RS1 15,15 7,357 0,681 0,830
RS2 15,17 7,671 0,614 0,848
RS3 15,16 7,512 0,652 0,838
RS5 15,36 7,131 0,682 0,831
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2019) Theo kết quả phân tích từ Bảng 4.11, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của RSa = 0,860> 0,7, phù hợp với nghiên cứu.
Ngoài ra, hệ số độ tin cậy của RSa = 0,860 > RS = 0,825. Điều này cho thấy RA8 giúp cho nhân tố RSa được giải thích rõ hơn cũng như làm gia tăng độ tin cậy. Tác giả chấp nhận biến quan sát mới và nhóm nhân tố Đảm bảo gồm 5 biến quan sát được trình bày như sau:
Kí hiệu Phát biểu
RSa Đáp ứng
RS1 Giảng viên phản hồi những thắc mắc của sinh viên một cách nhanh chóng
RS2 Ban giáo vụ sẵn sàng linh động để giúp đỡ sinh viên RS3 Ban giáo vụ cung cấp thơng tin một cách nhanh chóng RS5 Giảng viên hỗ trợ cho sinh viên khi cần
RA8 Sinh viên có thể yêu cầu ban giáo vụ giúp đỡ bất cứ lúc nào
Nhóm nhân tố Trang web khóa học, kí hiệu CW, bao gồm 5 biến quan sát như sau:
Kí hiệu Phát biểu
CW Trang web khóa học
CW1 Trang web cung cấp thơng tin hữu ích đến sinh viên CW2 Trang web có thiết kế thu hút
CW3 Trang web dễ sử dụng
CW4 Trang web được cập nhật thường xuyên
CW5 Trang web tương thích với các thiết bị đa phương tiện truy cập Nhóm nhân tố Đồng cảm, kí hiệu EM, bao gồm 5 biến quan sát như sau:
Kí hiệu Phát biểu
EM Đồng cảm
EM1 Giảng viên thực sự quan tâm đến sinh viên EM2 Giảng viên hiểu về từng sinh viên
EM4 Ban giáo vụ hỗ trợ sinh viên
EM5 Ban giáo vụ quan tâm đến thành tích của sinh viên
Nhóm nhân tố Hữu hình, kí hiệu TA, bao gồm 4 biến quan sát như sau:
Kí hiệu Phát biểu
TA Hữu hình
TA1 Khóa học trực tuyến được cung cấp bởi trường đại học uy tín TA2 Khóa học trực tuyến được trình bày bởi giảng viên có kinh nghiệm TA3 Khóa học trực tuyến được cung cấp bởi trường đại học có cơ sở vật
chất
TA4 Bằng cấp/ giấy chứng nhận của khóa học được cơng nhận có giá trị Sau khi tác giả sử dụng phương pháp phân tích khám phá để đánh giá thì thang đo đã đạt tiêu chuẩn như yêu cầu để tiến hành các bước phân tích tương quan và hồi quy.
MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH
Dựa vào kết quản phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA ở mục 4.3.1 và 4.3.2 , thang đo đã được rút gọn từ 7 nhân tố với 44 biến quan sát xuống còn 7 nhân tố với 41 biến quan sát ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Các biến quan sát của nhân tố trong mơ hình ban đầu đã có sự thay đổi, trong đó các biến quan sát đã bị loại và chuyển sang nhóm nhân tố khác là RA1, LC8, AS3. Tác giả đề xuất lại mơ hình hiệu chỉnh và các giả thuyết như sau:
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp, 2019) Các giả thuyết nghiên cứu như sau:
Giả thuyết H1: Nội dung học tập có tác động tích cực đến sự hài lịng của sinh viên trong mơi trường đào tạo trực tuyến.
Giả thuyết H2: Độ tin cậy có tác động tích cực đến sự hài lịng của sinh viên trong môi trường đào tạo trực tuyến.
Giả thuyết H3: Đảm bảo có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường đào tạo trực tuyến.
Giả thuyết H4: Khả năng đáp ứng có tác động tích cực đến sự hài lòng của sinh viên trong môi trường đào tạo trực tuyến.
Giả thuyết H5: Trang web khóa học có tác động tích cực đến sự hài lịng của sinh viên trong môi trường đào tạo trực tuyến.
Giả thuyết H6: Đồng cảm có tác động tích cực đến sự hài lịng của sinh viên trong môi trường đào tạo trực tuyến.
Sự hài lòng Nội dung học tập
Độ tin cậy Đảm bảo Đáp ứng
Trang web khóa học
Đồng cảm Hữu hình H1(+) H2(+) H3(+) H4(+) H5(+) H6(+) H7(+)
Giả thuyết H7: Tính hữu hình có tác động tích cực đến sự hài lịng của sinh viên trong môi trường đào tạo trực tuyến.
4.4 Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu:
Sau bước phân tích nhân tố khám phá EFA hoàn thành, tác giả tiến hành kiểm định các nhóm nhân tố của mơ hình. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên gồm 8 khái niệm, trong đó sự hài lịng của sinh viên là biến phụ thuộc và 7 biến còn lại (Nội dung học tập, Hữu hình, Trang web khóa học, Độ tin cậy, Đồng cảm, Đáp ứng, Đảm bảo) là biến độc lập và đang được tác giả giả định là có tác động đến sự hài lòng của sinh viên.
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tương quan Pearson để đánh giá sự phù hợp của các nhân tố khi đưa vào mơ hình hồi quy và kết quả của phương trình hồi quy sẽ được tác giả sử dụng để kiểm định các giả thuyết đã đề xuất.
Mơ hình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập như sau:
SAT = β0 + β1 x LC + β2 x RAa + β3 x ASa + β4 x RSa + β5 x CW + β6 x EM + β7 x TA + e
Trong đó:
SAT: Biến phụ thuộc (Y)là sự hài lòng của sinh viên.
Biến độc lập (Xi) bao gồm: Nội dung học tập (LC), Độ tin cậy (RAa), Đảm bảo (ASa), Đáp ứng (RSa), Trang web khóa học (CW), Đồng cảm (EM), Hữu hình (TA).
β0: Hằng số hồi quy, là giá trị của SAT khi các biến độc lập trong mơ hình bằng 0.
βi (i=1,7): Trọng số hồi quy của các biến độc lập LC, RAa, ASa, RSa, CW, EM, TA.
e: Sai số hay biến phân phối chuẩn ngẫu nhiên
4.4.1 Phân tích tương quan
Bước đầu tiên để kiểm định mơ hình hồi quy đó là kiểm định hệ số tương quan Pearson. Hệ số này dùng để kiểm tra liệu có mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau hay không.
Nếu các biến độc lập có mối tương quan chặt chẽ với nhau (Sig. < 0,05) thì phải lưu ý hiện tượng đa cộng khi tiến hành phân tích hồi quy.
Nhìn vào Bảng kết quả 4.12 kiểm định Pearson có thể thấy tất cả các giá trị Sig. của các biến độc lập so với biến phụ thuộc đều đạt yêu cầu đề ra (Sig. < 0,05), tác giả đưa ra kết luận các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Bên cạnh đó, các số liệu Sig. giữa các biến độc lập với nhau cho thấy có hiện tượng tương quan tuyến tính với nhau ở các cặp biến LC và EM, TA và RAa, TA và EM, CW và EM, RAa và ASa. Nên khi tiến hành phân tích hồi quy cần lưu ý hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.