Phân tích theo chỉ số đánh giá hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro xử lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh khu công nghiệp biên hòa (Trang 59)

Nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng của một Ngân hàng thương mại nhưng cũng đồng thời là một chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro mà một Ngân hàng thương mại đang đối mặt. Vấn đề nợ quá hạn, rủi ro về nợ khó địi, Rủi ro mất vốn là những vấn đề mà Ngân hàng thương mại khó có thể tránh được. Ngân hàng tăng trưởng tín dụng là điều tốt tuy nhiên cũng có thể đi đơi với các vấn đề về suy giảm chất lượng tín dụng nếu tăng trưởng tín dụng chỉ chạy theo doanh số mà khơng chú ý vấn đề an tồn vốn hoặc khơng tn thủ quy trình, chính sách tín dụng, khi đó mặc dù tổng dư nợ cao nhưng dư nợ quá hạn cũng cao thì chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ vẫn cao. Hiện tại Vietinbank cho phép các chi nhánh có tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ dưới 3%.

Bảng 4.4: Cơ cấu tỷ trọng nợ hoạt động giai đoạn 2015 – 2018 của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa

Đơn vị tính: tỷ đồng

TIÊU CHÍ Năm 2015 (1) Năm 2016 (2) Năm 2017 (3) Năm 2018 (4) So sánh (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3) Nợ nhóm 1 4,076 4,713 5,875 7,273 116% 125% 124% Nợ nhóm 2 27 202 35 38 759% 17% 108% Nợ nhóm 3 12 110 142 114 917% 129% 80% Nợ nhóm 4 6 12 48 35 200% 400% 73% Nợ nhóm 5 51 64 91 93 125% 142% 102% TỔNG CỘNG 4,172 5,101 6,191 7,553 122% 121% 122%

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018)

Bảng 4.5: Tỷ lệ trích lập dự phịng theo từng loại nợ giai đoạn 2015 – 2018 của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa

Đơn vị tính: tỷ đồng TIÊU CHÍ Năm 2015 (1) Năm 2016 (2) Năm 2017 (3) Năm 2018 (4) So sánh (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3) Tỷ lệ trích lập dự phịng Nợ nhóm 1 (0%) - - - - - - - Nợ nhóm 2 (5%) 1.33 10.1 2 1.89 759.4% 17.3% 108.0% Nợ nhóm 3 (20%) 2.4 22 28 22.8 916.7% 129.1% 80.3% Nợ nhóm 4 (50%) 3 5.5 24 17.5 183.3% 436.4% 72.9% Nợ nhóm 5 (100%) 51.3 65 91 93 126.7% 140.0% 102.2% TỔNG CỘNG 58.03 102.6 145.15 135.19 176.8% 141.5% 93.1%

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanhVietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018)

Dư nợ nhóm 2 từ 26,600 triệu đồng năm 2015 tăng vọt lên 201,624 triệu đồng năm 2016 làm cho chất lượng tín dụng giảm mạnh. Nguyên nhân khách quan là do Vietinbank – Chi nhánh khu công nghiệp Biên Hịa thực hiện chuyển nhóm nợ sau khi nhận diện KH theo chỉ thị của Vietinbank và theo thông tư 02 của Ngân hàng nhà nước (53,157 triệu đồng nợ nhóm 2 trước đó vẫn đang được đánh giá là nợ nhóm 1). Bên cạnh đó cịn do ngun nhân chủ quan là do chất lượng nợ suy giảm ở một số khách hàng có dư nợ khá lớn: Âu Thanh Long, Vũ Văn Tuy, Cty Sự kiện Đan Nguyên.

Dư nợ nhóm 3 – nhóm 5 cũng tăng vọt qua các năm từ 69,294 triệu đồng năm 2015 tăng vọt lên 186,048 triệu đồng năm 2016 và tiếp tục tăng lên 281,000 triệu đồng năm 2017 và giảm còn 241,611 triệu đồng trong năm 2018. Nguyên nhân nợ nhóm 3 – nhóm 5 của chi nhánh tăng cao là do từ cuối năm 2016 đến năm 2017 toàn bộ hệ thống Ngân hàng thương mại trong đó có Vietinbank đã chủ trương xử lý nợ xấu, mua lại nợ đã bán cho công ty Quản lý tài sản VAMC: năm 2018 chi nhánh đã mua lại từ VAMC món Nợ xấu cơng ty TNHH Việt Thuận Thành 146,040 triệu đồng; một nguyên nhân nữa cũng là do Vietinbank đã nhận diện những khách hàng

gặp khó khăn trong thanh tốn vay Ngân hàng, chủ động chuyển nhóm nợ cao hơn và đã được thực hiện trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định nhằm đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bên cạnh đó cịn do nguyên nhân chủ quan là chất lượng nợ suy giảm do sai phạm ở một số khách hàng có dư nợ khá lớn (nhóm khách hàng phịng giao dịch An Bình sau kiểm tra phát hiện sai phạm vào năm 2017 với dư nợ cịn lại: 240 tỷ đồng khó thu hồi), đến hiện tại trong năm 2018 chi nhánh vẫn đang tích cực xử lý tài sản để thu hồi khoản vay và hiện đã có những thơng tin tích cực về xử lý các món này.

Tỷ lệ trích lập dự phịng đối với các khoản vay phát sinh theo các nhóm nợ được chi nhánh trích lập theo đúng quy định Ngân hàng Nhà nước, tương ứng với nợ nhóm 2 là 5% trên dư nợ phát sinh, nợ nhóm 3 là 20% trên dư nợ phát sinh, nợ nhóm 4 là 50% trên dư nợ phát sinh và nợ nhóm 5 là 100% trên dư nợ phát sinh.

Nhìn chung tuy dư nợ tín dụng có tăng qua các năm về số tuyệt đối nhưng tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa đều vượt q mức trung bình của tồn hệ thống (tỷ lệ Nợ xấu của toàn Vietinbank năm 2015 là 0,73%; năm 2016 là 0.93%; năm 2017 là 1.07% và năm 2018 là 1,3%)

Vòng quay vốn tín dụng

Vịng quay vốn tín dụng càng cao tức hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng càng cao, khả năng thu hồi gốc và lãi của Ngân hàng lớn, như vậy chỉ tiêu này rất có ý nghĩa trong việc đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Bảng 3.5 thể hiện tình hình vịng quay vốn tín dụng của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hòa trong giai đoạn 2015 – 2018:

Bảng 4.6: Vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2015 – 2018 của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa

TT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2015 (1) Năm 2016 (2) Năm 2017 (3) Năm 2018 (4) So sánh (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3) 1 Doanh số thu nợ Tỷ đồng 6,085.00 8,378.00 10,269.00 12,452.00 137.7% 122.6% 121.3%

2 Dư nợ bình

quân Tỷ đồng 3,516.70 4,861.50 5,407.80 6,597.50 138.2% 111.2% 122.0%

3 Vịng quay

vốn tín dụng Lần 1.73 1.723 1.899 1.888 99.6% 110.2% 99.4%

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018)

Vịng quay vốn tín dụng ổn định trong hai năm 2015 và 2016 (với vòng quay lần lượt là 1.730 và 1.723), đến năm 2017 và 2018 tăng lên 1.899 và 1.888 có thấy hiệu quả sử dụng vốn của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa đã có sự cải thiện.

 Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đang tiến triển tổt, chất lượng tín dụng tốt, thể hiện khả năng thu hồi khoản vay của Ngân hàng từ việc cho khách hàng vay. Bảng 3.6 thể hiện hệ số thu nợ của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa giai đoạn 2015 – 2018:

Bảng 4.7: Hệ số thu nợ giai đoạn 2015 – 2018 của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa

TT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2015 (1) Năm 2016 (2) Năm 2017 (3) Năm 2018 (4) So sánh (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3) 1 Doanh số thu nợ Tỷ đồng 6,085.00 8,378.00 10,269.00 12,452.00 138% 123% 121% 2 Doanh số cho vay Tỷ

đồng 7,033.40 9,723.00 10,815.60 12,869.00 138% 111% 119%

3 Hệ số thu nợ 0.865 0.862 0.949 0.967 100% 110% 102%

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018)

Hệ số thu nợ ổn định qua các năm, cụ thể năm 2015 là 0.865; năm 2016 là 0.862, năm 2017 là 0.949 và năm 2018 là 0.967, cho thấy khả năng thu gốc lãi của các khoản vay là rất tốt, các khoản cho vay có tính thanh khoản cao.

 Khả năng sinh lời

Xét về cơ cấu thu nhập, thì nguồn thu của Ngân hàng chủ yếu vẫn từ hoạt động tín dụng, khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng càng cao thì chứng tỏ các khoản vay được khách hàng trả đầy đủ gốc và lãi, như vậy chất lượng tín dụng càng tốt. Bảng 3.8 và 3.9 thể hiện khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa giai đoạn 2015 – 2018:

Bảng 4.8: Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng giai đoạn 2015 – 2018 của Vietinbank – Chi nhánh khu công nghiệp Biên Hòa

TT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2015 (1) Năm 2016 (2) Năm 2017 (3) Năm 2018 (4) So sánh (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3) 1 Lãi từ hoạt động tín dụng Triệu đồng 41,689 59,244 66,660 72,830 142% 113% 109% 2 Tổng lợi nhuận sau trích lập dự phòng rủi ro Triệu đồng 122,268 157,810 177,974 185,241 129% 113% 104% 3 Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng 34.10% 37.54% 37.46% 39,32% 110% 100% 105%

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanhVietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018)

Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng năm 2015 là 34.10%; đến năm 2016 là 37.54%; năm 2017 là 37.46% và năm 2018 là 39,32%. Có thể thấy thu từ lãi phát sinh không chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa, chứng tỏ hoạt động tín dụng của Chi nhánh chưa đạt hiệu quả.

Bảng 4.9: Tỷ lệ sinh lời của tín dụng giai đoạn 2015 – 2018 của Vietinbank – Chi nhánh khu cơng nghiệp Biên Hịa

TT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2015 (1) Năm 2016 (2) Năm 2017 (3) Năm 2018 (4) So sánh (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3) 1 Lãi từ hoạt động tín dụng Triệu đồng 41,689.00 59,244.20 66,660.40 72,830.20 142% 113% 109% 2 Dư nợ cho vay Tỷ đồng 4,172.00 5,100.40 6,190.10 7,551.90 122% 121% 122%

3 Tỷ lệ sinh lời

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh Vietinbank – Chi nhánh khu công nghiệp Biên Hòa năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018)

Tỷ lệ sinh lời từ hoạt động tín dụng qua các năm cho thấy chất lượng tín dụng đang dần được nâng cao vì khả năng sinh lời từ vốn vay ngày càng tăng.

4.2 Đánh giá rủi ro xử lý tài sản bảo đảm tại Vietinbank chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa

Hình 4.1: Quy trình thực hiện cấp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản

(Nguồn: Quy trình thực hiện cấp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam)

Hoạt động kinh doanh Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt vì đối tượng kinh doanh là tiền và thu nhập chủ yếu của Ngân hàng được tạo ra từ hoạt

Giám định về pháp lý tài sản bảo đảm

Định giá tài sản bảo đảm

Quyết định tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm

Ký kết hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản

Đến hạn thanh toán

Xử lý Tài sản

động tín dụng. Trong khi đó bất kì một khoản cho vay nào cũng đều chứa đựng những rủi ro nhất định. Một khi có rủi ro xảy ra thì Ngân hàng phải chịu tổn thất. Để hạn chế rủi ro thì ngay từ đầu tất cả các khoản cho vay phải có ít nhất hai nguồn thanh toán tách biệt. Do đó yêu cầu bảo đảm tín dụng là một tiêu chuẩn bổ sung những hạn chế cũng như phịng ngừa những diễn biến khơng thuận lợi. Việc Ngân hàng nhận yêu cầu bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích:

- Nếu người vay khơng thanh tốn được khoản vay thì Ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi khoản vay.

- Nhận yêu cầu bảo đảm tín dụng tạo cho Ngân hàng lợi thế về tâm lý so với người vay bởi vì một tài sản khi đã là vật đảm bảo thì buộc bên vay phải có trách nhiệm nhiều hơn trong việc hồn thanh tốn vay để khỏi phải gán những tài sản giá trị của mình.

Tóm lại tài sản đảm bảo tiền vay có thể:

- Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết thanh toán của bên vay.

- Phịng ngừa rủi ro khi phương án thanh tốn dự kiến của bên vay không được thực hiện hoặc xảy ra các rủi ro không lường trước được.

- Phịng ngừa gian lận thơng đồng giữa cán bộ tín dụng Ngân hàng và khách hàng vay vốn thế chấp tài sản tại Ngân hàng.

Chính vì vậy đối với Ngân hàng một khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản ln chứa đựng ít rủi ro hơn một khoản cho vay có bảo đảm khơng bằng tài sản cho nên các Ngân hàng thường ưa chuộng cho vay có bảo đảm bằng tài sản hơn. Để đưa ra quyết định về việc cho vay có bảo đảm khơng bằng tài sản hay cho vay có bảo đảm bằng tài sản các Ngân hàng thương mại thường dựa vào các tiêu chuẩn như: tính hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của bên vay, mục đích sử dụng tiền vay, số tiền vay...nhằm giảm thiểu tới mức thấp nhất Rủi ro xảy ra.

“- Yêu cầu bảo đảm tín dụng vừa là nguồn thu nợ vừa tác động đến nghĩa vụ thanh tốn, ngăn chặn tình trạng lạm dụng và sử dụng vốn thiếu tính tốn của khách hàng. Thơng thường tổ chức tín dụng sẽ cho vay với giá trị món vay ln nhỏ hơn giá trị tài sản mà bên đi vay hay bên thứ ba đem cầm cố, thế chấp. Vì vậy bên vay sẽ phải cân nhắc trước khi vay giúp cho việc đầu tư có hiệu quả cao hơn và trong quá trình sử dụng vốn vay tránh vi phạm những cam kết trong hợp đồng nếu không sẽ bị tổ chức tín dụng phát mãi tài sản. Ngược lại nếu cho vay với số tiền lớn hơn giá trị tài sản bảo đảm thì bên vay sẽ thấy rằng khơng thanh tốn sẽ có lợi hơn và Ngân hàng gặp rủi ro là điều khó tránh khỏi. Như vậy yêu cầu bảo đảm tín dụng khơng những là nguồn thu nợ nếu khách hàng khơng thanh tốn được nợ đầy đủ và đúng hạn mà cịn tác động đến nghĩa vụ thanh tốn của khách hàng, ngăn chặn tình trạng lạm dụng, sử dụng vốn thiếu tính tốn.

- Yêu cầu bảo đảm tín dụng có tác dụng phịng ngừa rủi ro cấp tín dụng, giảm nhẹ tổn thất cho tổ chức tín dụng khi khách hàng khơng thanh tốn được nợ.”

(Nguồn: Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật Dân sự năm 2015)

4.2.1 Rủi ro phát sinh từ phía Ngân hàng

Rủi ro vận hành có thể xuất phát từ bên trong nội tại Ngân hàng, khách hàng bên ngoài và sự thông đồng giữa khách hàng – cán bộ Ngân hàng ảnh hưởng đến Rủi ro khi thực hiện xử lý tài sản bảo đảm thế chấp tại Ngân hàng.

Yếu tố dễ nhận diện khi xảy ra rủi ro chủ yếu vẫn là do cán bộ Ngân hàng chưa chấp hành đầy đủ, nghiêm túc và khơng cập nhật tính kịp thời cũng như các quy định của Pháp luật, Ngân hàng về tài sản bảo đảm tại Ngân hàng; vì vậy khi xảy ra rủi ro với các trường hợp này, hầu như rất khó khăn và hướng xử lý dè dặt.

4.2.2 Rủi ro phát sinh từ khách hàng

Hồ sơ tài sản bảo đảm khi nhận và thẩm định về mặt pháp lý vẫn còn chưa chặt chẽ, còn lỗ hổng, dẫn tới khách hàng lợi dụng những sơ hở của quy trình Ngân

hàng để giải ngân rút vốn Ngân hàng khơng đúng mục đích – q tỷ lệ tài trợ đối với món vay.

Dẫn đến khi khách hàng khơng thanh tốn được khoản vay - thanh toán gốc lãi hàng tháng theo đúng các hợp đồng cam kết và bắt buộc xử lý tài sản bảo đảm thì xảy ra các vấn đề khó khăn khi giải quyết cũng như thanh lý tài sản bảo đảm thế chấp tại Ngân hàng.

Ngoài ra khi xử lý tài sản bảo đảm, Chi nhánh vẫn chưa quyết liệt triệt để, trì hỗn thời gian xử lý tài sản thế chấp của khách hàng dẫn tới phát sinh thêm một số chi phí khi thực hiện.

4.2.3 Rủi ro do nguyên nhân khách quan

Tài sản bảo đảm khi nhận thế chấp tại Ngân hàng vẫn còn tồn đọng nhiều rủi ro khi xảy ra phải xử lý thu hồi khoản vay, đặc biệt là các cơng trình, nhà máy; hệ thống máy móc đặc dụng chuyên dùng sản xuất sản phẩm cơng nghiệp nước ngồi – các hệ thống chỉ sản xuất được 1 chu kỳ sản phẩm nhất định; hoặc các cơng ty có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro xử lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh khu công nghiệp biên hòa (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)