Ký hiệu Thang đo nháp Thang đo điều chỉnh sau nghiên cứu định tính Thu nhập và phúc lợi
TN1 Anh/Chị hài lịng và có thể sống
hồn tồn dựa vào thu nhập Anh/Chị hài lịng với mức thu nhập tại trường
Sự hỗ trợ của lãnh đạo
LĐ2 Lãnh đạo đã tạo cảm hứng để anh/chị làm tốt nhất cơng việc của mình
Lãnh đạo đã truyền cảm hứng để anh/chị thực hiện tốt nhất cơng việc của mình
Sự ghi nhận
GN3 (Bổ sung) Anh/Chị được cấp trên khen
ngợi khi hồn thành tốt nhiệm vụ
Cơng bằng tổ chức
CB1 Những kết quả mà Anh/Chị nhận được phản ánh được những cố gắng của Anh/Chị
Kết quả mà Anh/Chị nhận được phản ánh những nỗ lực của Anh/Chị trong công việc CB3 Những kết quả của Anh/Chị thể
hiện được sự đóng góp của
Kết quả mà Anh/Chị nhận được xứng đáng với những đóng góp
Ký hiệu Thang đo nháp Thang đo điều chỉnh sau nghiên cứu định tính
Anh/Chị trong tổ chức của Anh/Chị cho tổ chức
Đào tạo và phát triển
ĐT2 Trường luôn tạo điều kiện để Anh/Chị học tập nâng cao trình độ chun mơn
Trường ln tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí để Anh/Chị học tập nâng cao trình độ chun mơn
Đặc điểm cơng việc
ĐĐ4 Công việc của Anh/Chị phù hợp với chuyên môn
Cơng việc của Anh/Chị phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn
Cam kết của viên chức
CK1 Anh/Chị sẽ ở lại tổ chức mặc dù nơi khác đề nghị thu nhập hấp dẫn hơn
Anh/Chị sẽ ở lại trường mặc dù nơi khác đề nghị thu nhập hấp dẫn hơn
CK3 Anh/Chị tự hào khi làm việc cho tổ chức
Anh/Chị tự hào khi làm việc tại trường
CK6 Anh/Chị cam kết làm việc cho tổ chức đến khi nghỉ hưu
Anh/Chị cam kết làm việc cho trường cho đến khi Anh/Chị nghỉ hưu
Bảng câu hỏi chính thức được sử dụng để thực hiện khảo sát 500 viên chức tại một số trường đại học công lập và nghiên cứu định lượng các yếu tố tác động đến sự cam kết của viên chức với một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh qua 6 biến độc lập như trên. Trong đó biến phụ thuộc là sự cam kết của viên chức với Trường.
Công cụ để tiến hành thu thập dữ liệu là bảng câu hỏi khảo sát định lượng. Tác giả xây dựng thang đo dựa trên mơ hình đề xuất ở Chương 2 bao gồm 6 yếu tố: (1) Thu nhập và phúc lợi; (2) Sự hỗ trợ của lãnh đạo; (3) Sự ghi nhận; (4) Công bằng tổ chức; (5) Đào tạo và phát triển; (6) Đặc điểm công việc. Câu hỏi nghiên cứu để đo lường 6 yếu tố trên sử dụng thang đo Likert 5 bậc từ 1 đến 5: “1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý”. (Phụ lục 3)
3.2.3. Mã hóa dữ liệu
Bảng 3. 2. Mã hóa dữ liệu
STT Các tiêu thức Kí hiệu biến
Thu nhập và phúc lợi 1 Anh/Chị hài lòng với mức thu nhập tại trường TN1 2 Mức thu nhập của Anh/Chị tại trường là công bằng TN2 3 Thu nhập của Anh/Chị tương xứng với kết quả thực hiện
công việc TN3
4 Anh/Chị được tham gia đầy đủ các chương trình phúc lợi
cơ bản TN4
5 Chính sách phúc lợi của trường rõ ràng và minh bạch TN5 6 Anh/Chị hài lịng với chính sách phúc lợi tại trường TN6
Sự hỗ trợ của lãnh đạo 7 Lãnh đạo quan tâm đến ý kiến của anh/chị LĐ1 8 Lãnh đạo đã truyền cảm hứng để anh/chị thực hiện tốt
nhất cơng việc của mình LĐ2
9 Lãnh đạo thể hiện sự đánh giá cao khi anh/chị hồn thành
tốt cơng việc LĐ3
10 Lãnh đạo đối xử công bằng LĐ4
11 Khi có vấn đề xảy ra anh/chị nhận được sự hỗ trợ kịp thời
của lãnh đạo LĐ5
Sự ghi nhận
12 Nhà trường xây dựng tiêu chuẩn đánh giá viên chức rõ
13 Anh/Chị được khen thưởng xứng đáng khi hồn thành tốt
cơng việc GN2
14 Anh/Chị được cấp trên khen ngợi khi hoàn thành tốt
nhiệm vụ GN3
15 Anh/Chị được cơng nhận thành tích trước đồng nghiệp và
tập thể GN4
Công bằng tổ chức
16 Kết quả mà Anh/Chị nhận được phản ánh những nỗ lực
của Anh/Chị trong công việc CB1
17 Quy trình phân phối kết quả dựa trên thơng tin chính xác CB2 18 Kết quả mà Anh/Chị nhận được xứng đáng với những
đóng góp của Anh/Chị cho tổ chức CB3
19 Quy trình phân phối kết quả được áp dụng nhất quán CB4 Đào tạo và phát triển 20 Anh/Chị được đào tạo các kĩ năng cần thiết để thực hiện
công việc tốt hơn ĐT1
21 Trường luôn tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí để Anh/Chị
học tập nâng cao trình độ chun mơn ĐT2
22 Chính sách thăng tiến tại trường là công bằng ĐT3 23 Trường tạo điều kiện thăng tiến cho người có năng lực ĐT4
Đặc điểm công việc 24 Cơng việc của Anh/Chị có tính thách thức ĐĐ1
25 Cơng việc của Anh/Chị rất thú vị ĐĐ2
26 Anh/Chị có quyền tự chủ trong cơng việc ĐĐ3 27 Công việc của Anh/Chị phù hợp với khả năng, trình độ
chun mơn ĐĐ4
Biến phụ thuộc “Cam kết của viên chức”
28 Anh/Chị sẽ ở lại trường mặc dù nơi khác đề nghị thu
nhập hấp dẫn hơn CK1
29 Anh/Chị sẵn sàng nỗ lực nhiều hơn nữa để nâng cao hiệu
quả công việc được cấp trên phân công CK2
31 Anh/Chị tự nguyện nỗ lực nâng cao trình độ, chuyên môn
để cống hiến nhiều hơn cho công việc CK4
32 Anh/Chị sẵn sàng đặt hết tâm huyết vào cơng việc của
mình CK5
33 Anh/Chị cam kết làm việc cho trường cho đến khi
Anh/Chị nghỉ hưu CK6
Trong bảng trên, các biến độc lập là Thu nhập và phúc lợi; Sự hỗ trợ của lãnh đạo; Sự ghi nhận; Công bằng tổ chức; Đào tạo và phát triển; Đặc điểm công việc; biến phụ thuộc là Cam kết của viên chức với Trường. Các nhân tố tác động đến sự cam kết của viên chức với Trường khi đưa vào nghiên cứu định lượng được tính như sau:
Nhân tố 1: Thu nhập và phúc lợi là trung bình các yếu tố từ TN1 đến TN6. Nhân tố 2: Sự hỗ trợ của lãnh đạo là trung bình các yếu tố từ LĐ1 đến LĐ5. Nhân tố 3: Sự ghi nhận là trung bình các yếu tố từ GN1 đến GN4.
Nhân tố 4: Cơng bằng tổ chức là trung bình các yếu tố từ CB1 đến CB4. Nhân tố 5: Đào tạo và phát triển là trung bình các yếu tố từ ĐT1 đến ĐT4. Nhân tố 6: Đặc điểm cơng việc là trung bình của các yếu tố từ ĐĐ1 đến ĐĐ4.
Biến phụ thuộc là sự Cam kết của viên chức với Trường, được tính bằng trung bình các yếu tố từ CK1 đến CK6.
3.2.4. Giả thuyết kỳ vọng
Các giả thuyết nghiên cứu đặt ra từ cơ sở khoa học của đề tài:
H1: Thu nhập và phúc lợi càng cao thì viên chức càng cam kết với Trường. H2: Sự hỗ trợ của lãnh đạo càng cao thì viên chức càng cam kết với Trường. H3: Sự ghi nhận càng cao thì viên chức càng cam kết với Trường.
H4: Cơng bằng tổ chức càng cao thì viên chức càng cam kết với Trường. H5: Đào tạo và phát triển càng cao thì viên chức càng cam kết với Trường. H6: Đặc điểm cơng việc càng cao thì viên chức càng cam kết với Trường.