Bảng kết quả EFA các yếu tố trong biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự cam kết của viên chức – nghiên cứu tại các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 59)

Ma trận thành phần 1 CK5 .790 CK4 .783 CK3 .771 CK1 .740 CK6 .729 CK2 .709

Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Chiết xuất 1 thành phần.

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Chỉ số trọng số nhân tố 06 biến đều lớn hơn 0,6 nên đạt yêu cầu. Như vậy, thang đo về sự cam kết của viên chức tại các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh gồm 06 biến được sử dụng làm thang đo trong thang đo chuẩn hóa (Bảng 4.14).

4.3.3. Mơ hình nghiên cứu có đƣợc từ kết quả phân tích nhân tố EFA

Với kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình nghiên cứu mới phù hợp theo lý thuyết và giả thuyết kỳ vọng tác giả đưa ra ban đầu ở Chương 2. Mơ hình nghiên cứu với 6 nhân tố tác động đến sự cam kết của viên chức với tổ chức tại các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như sau:

Hình 4. 1. Mơ hình nghiên cứu đƣợc giữ ngun sau khi phân tích nhân tố EFA

Và các giả thuyết cũng được giữ nguyên:

H1: Thu nhập và phúc lợi có quan hệ tích cực và ảnh hưởng cùng chiều đến sự cam

kết của viên chức đối với Trường.

H2: Sự hỗ trợ của lãnh đạo có quan hệ tích cực và ảnh hưởng cùng chiều đến sự

cam kết của viên chức đối với Trường.

H3: Sự ghi nhận có quan hệ tích cực và ảnh hưởng cùng chiều đến sự cam kết của

viên chức đối với Trường.

H4: Công bằng tổ chức có quan hệ tích cực và ảnh hưởng cùng chiều đến sự cam

kết của viên chức đối với Trường.

H5: Đào tạo và phát triển có quan hệ tích cực và ảnh hưởng cùng chiều đến sự cam

kết của viên chức đối với Trường.

H6: Đặc điểm cơng việc có quan hệ tích cực và ảnh hưởng cùng chiều đến sự cam

4.4. Ma trận tƣơng quan

Kết quả kiểm tra hệ tương quan Pearson giữa các biến độc lập với nhau và giữa chúng với biến phụ thuộc được thể hiện trên bảng sau đây cho thấy các nhân tố động viên tác động đến sự cam kết của viên chức với tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Điều này chứng tỏ các biến độc lập có khả năng giải thích cao biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy bội mà tác giả chuẩn bị phân tích.

Bảng 4. 15. Kết quả phân tích ma trận tƣơng quan giữa các thành phần

Trong đó:

Y = (CK) là biến phụ thuộc thể hiện sự cam kết của viên chức với tổ chức. X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các biến độc lập theo thứ tự như sau: (X1) Thu nhập và phúc lợi, (X2) Sự hỗ trợ của lãnh đạo, (X3) Sự ghi nhận, (X4) Công bằng tổ chức, (X5) Đào tạo và phát triển, (X6) Đặc điểm công việc.

Hệ số tương quan giữa 2 biến nếu dưới 0,2 thì giữa 2 biến khơng có sự tương quan, từ 0,2 đến 0,4 thì tương quan yếu, 0,4 đến 0,6 tương quan trung bình, từ 0,6 đến 0,8 thì tương quan mạnh và từ 0,8 trở lên thì tương quan rất mạnh.

Kết quả phân tích ma trận hệ số tương quan có mức ý nghĩa α ≤ 0,05 và các hệ số tương quan giữa các biến giao động trong khoảng từ 0,541 đến 0,681. Với biến Thu nhập và phúc lợi có hệ số tương quan với biến Cam kết tổ chức là 0,607 cho thấy giữa hai biến có sự tương quan mạnh nghĩa là dữ liệu giữa hai biến này càng phù hợp có sự tương quan với nhau. Tương tự biến Sự hỗ trợ của lãnh đạo có hệ số tương quan với biến Cam kết tổ chức là 0,541 cho thấy giữa hai biến có sự tương quan trung bình, biến Sự ghi nhận có hệ số tương quan với biến Cam kết tổ chức là 0,592 cho thấy giữa hai biến có sự tương trung bình, biến Cơng bằng tổ chức có hệ số tương quan với biến Cam kết tổ chức là 0,584 cho thấy giữa hai biến có sự tương quan trung bình, biến Đào tạo và phát triển có hệ số tương quan với biến Cam kết tổ chức là 0,660 cho thấy giữa hai biến có sự tương quan mạnh và biến Đặc điểm cơng việc có hệ số tương quan với biến Cam kết tổ chức là 0,681 cho thấy giữa hai biến có sự tương quan mạnh.

Qua kết quả phân tích cho thấy 6 biến độc lập có mối tương quan tuyến tính khá chặt chẽ với biến phụ thuộc Y, đạt được giá trị phân biệt, nghĩa là tất cả các thang đo trong kết quả nghiên cứu đã đo lường được các khái niệm khác nhau nên được đưa vào phân tích hồi quy.

4.5. Kết quả phân tích hồi quy bội

Phương trình hồi quy bội biểu diễn mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập có dạng như sau:

Bảng 4. 16. Kết quả các thơng số mơ hình hồi quy Thơng số mơ hình Thơng số mơ hình Mơ hình Hệ số R Hệ số R bình phương Hệ số R bình phương – hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi

Hệ số Durbin- Watson Hệ số R bình phương sau khi đổi Hệ số F sau khi đổi Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Hệ số sig. F sau khi đổi 1 .891a .795 .792 .29096 .795 258.733 6 401 .000 2.086 a. Dự báo: (hằng số), Đặc điểm công việc (X6), Sự hỗ trợ của lãnh đạo (X2), Công bằng tổ chức (X4), Sự ghi nhận (X3), Thu nhập và phúc lợi (X1), Đào tạo và phát triển (X5).

b. Biến phụ thuộc: (Y) Cam kết tổ chức

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Giá trị hệ số R2 = 0,795 và R2 hiệu chỉnh = 0,792, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 79,5 %. Với mức ý nghĩa 0,000 nghĩa là 6 biến độc lập giải thích 79,5 % biến thiên của biến phụ thuộc. Điều này chứng tỏ kết quả của dữ liệu thu thập được giải thích rất tốt cho mơ hình. Hệ số d (Durbin- Watson) = 2,086 nằm trong khoảng (1,5-2,5) cho thấy khơng có hiện tượng tự tương quan.

Bảng 4. 17. Kết quả phân tích phƣơng sai

Mơ hình Tổng bình phƣơng Bậc tự do Bình phƣơng trung bình Hệ số F Hệ số Sig. 1 Hồi quy 131.424 6 21.904 258.733 0.000 Phần dư 33.948 401 .085 Tổng 165.373 407

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình bằng phân tích ANOVA (Bảng 4.17) cho thấy : Giá trị sig. của trị F = 258,733 của mơ hình rất nhỏ (Sig = 0.000 < 0.05). Điều này có nghĩa bác bỏ giả thuyết H0 (H0 = 1 = 0) và mơ hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu .

Bảng 4. 18. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy Hệ số Hệ số Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Hệ số Beta Độ chấp nhận của biến Hệ số phóng đại phƣơng sai. (VIF) 1 (Hằng số) -.140 .091 -1.540 .124 Thu nhập và phúc lợi .180 .022 .215 8.036 .000 .713 1.403 Sự hỗ trợ của lãnh đạo .119 .021 .149 5.694 .000 .747 1.340 Sự ghi nhận .144 .021 .184 6.809 .000 .704 1.421 Công bằng tổ chức .176 .020 .226 8.640 .000 .751 1.332 Đào tạo và phát triển .193 .023 .235 8.387 .000 .651 1.537 Đặc điểm công việc .227 .023 .275 9.827 .000 .653 1.531 a. Biến phụ thuộc: CK (Sự cam kết của viên chức với Nhà trường).

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Kết quả phân tích cho thấy độ chấp nhận của biến (Tolerance) là đa ̣t yêu cầu (đều lớn hơn 0,50) và hệ số phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 10. Có thể kết luận các biến độc lập tham gia vào mơ hình đều có mối liên hệ tốt với biến phụ thuộc và có khả năng sử dụng các hệ số hồi quy này để giải thích hay lượng hóa mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Do đó khơng có dấu hiệu xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nên tác giả có thể sử dụng phương trình hồi quy này.

Mơ hình hồi quy tuyến tính bội các nhân tố được biểu thị như sau:

CK = 0,215*TN + 0,149*LĐ + 0,184*GN+ 0,226*CB+ 0,235*ĐT + 0,275*ĐĐ

Thông qua các hệ số  chuẩn hóa biết được mức độ quan trọng của các nhân

tố tham gia vào mơ hình.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính chỉ ra nhân tố có tác động lớn nhất đến sự cam kết của viên chức với các trường Đại học công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh là Đặc điểm cơng việc với hệ số chuẩn hóa (β = 0,275), Đào tạo và phát triển (β = 0,235), kế đến là Công bằng tổ chức (β = 0,226), Thu nhập và phúc lợi (β = 0,215), ảnh hưởng của Sự ghi nhận (β = 0,184) và cuối cùng là Sự hỗ trợ của lãnh đạo là (β = 0,149).

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình:

 β1 = 0,215: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu Thu nhập và phúc lợi tăng lên 1 thì Sự cam kết của viên chức tăng lên 0,215 đơn vị.

 β2 = 0,149: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu Sự hỗ trợ của lãnh đạo tăng lên 1 thì Sự cam kết của viên chức tăng lên 0,149 đơn vị.

 β3 = 0,184: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu Sự ghi nhận tăng lên 1 thì Sự cam kết của viên chức tăng lên 0,184 đơn vị.

 β4 = 0,226: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu Cơng bằng tổ chức tăng lên 1 thì Sự cam kết của viên chức tăng lên 0,226 đơn vị.

 β5 = 0,235: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu Đào tạo và phát triển tăng lên 1 thì Sự cam kết của viên chức tăng lên 0,235 đơn vị.

 β6 = 0,275: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu Đặc điểm công việc tăng lên 1 thì Sự cam kết của viên chức tăng lên 0,275 đơn vị.

4.6. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính

4.6.1. Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết của viên chức với Nhà trƣờng theo chức vụ

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa chức vụ của các đối tượng khảo sát với sự cam kết của viên chức với Nhà trường.

Bảng 4. 19. Kiểm định kết quả ANOVA theo chức vụ Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê

Levene df1 df2 Sig.

1.523 2 405 0.219

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 0.315 2 0.157 0.386 0.680

Trong nhóm 165.058 405 0.408

Tổng cộng 165.373 407

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định Levene cho thấy các giá trị Sig. = 0,219 > 0,05, điều này chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố chức vụ là không khác nhau.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0,680 > 0,05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Sự cam kết của viên chức với Nhà trường của những viên chức thuộc chức vụ khác nhau.

4.6.2. Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết của viên chức với Nhà trƣờng theo độ tuổi

Tiếp tục dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa độ tuổi của các đối tượng được khảo sát với sự cam kết của viên chức với Nhà trường.

Bảng 4. 20. Kiểm định kết quả ANOVA theo độ tuổi Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê

Levene df1 df2 Sig.

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 0.501 2 0.250 0.615 0.541

Trong nhóm 164.872 405 0.407

Tổng cộng 165.373 407

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định Levene cho thấy các giá trị Sig. = 0,291 > 0,05, điều này chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố độ tuổi là không khác nhau.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0,541 > 0,05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Sự cam kết của viên chức với Nhà trường của những viên chức thuộc độ tuổi khác nhau.

4.6.3. Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết của viên chức với Nhà trƣờng theo giới tính

Tác giả tiến hành kiểm định bằng Independence Sample T - test để kiểm định sự khác nhau giữa viên chức nam và nữ về sự cam kết của viên chức với trường.

Bảng 4. 21. Kiểm định kết quả T-test với giới tính khác nhau

Kiểm tra mẫu độc lập Kiểm tra chỉ

số Levene's T - test cho các giá trị

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Lower Upper Cam kết tổ chức Phương sai bằng nhau 1.075 0.301 0.998 319 0.319 .07210 .07224 -.07003 .21422 Phương sai không bằng nhau 1.000 317.723 0.318 .07210 .07207 -.06971 .21390

Kết quả kiểm định cho thấy Sig. = 0,301 > 0,05 và Sig. (2-tailed) = 0,319 > 0,05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự cam kết của viên chức với Nhà trường của những viên chức có giới tính khác nhau.

4.6.4. Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết của viên chức với Nhà trƣờng theo thâm niên công tác

Tiếp tục dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa thâm niên công tác của các đối tượng được khảo sát với sự cam kết của viên chức với Nhà trường.

Bảng 4. 22. Kiểm định kết quả ANOVA theo thâm niên công tác Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê

Levene df1 df2 Sig.

1.475 2 405 0.230

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 0.125 2 0.062 0.153 0.858

Trong nhóm 165.248 405 0.408

Tổng cộng 165.373 407

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Kết quả kiểm định Levene cho thấy các giá trị Sig. = 0,230 > 0,05, điều này chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố độ tuổi là không khác nhau.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0,858 > 0,05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Sự cam kết của viên chức với Nhà trường của những viên chức có thâm niên cơng tác khác nhau.

4.6.5. Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết của viên chức với Nhà trƣờng theo trình độ học vấn

Tiếp tục dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa trình độ học vấn của các đối tượng được khảo sát với sự cam kết của viên chức với Nhà trường.

Bảng 4. 23. Kiểm định kết quả ANOVA theo trình độ học vấn Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê

Levene df1 df2 Sig.

0.244 3 404 0.866

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 1.414 3 0.471 1.162 0.324

Trong nhóm 163.958 404 0.406

Tổng cộng 165.373 407

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Kết quả kiểm định Levene cho thấy các giá trị Sig. = 0,866 > 0,05, điều này chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố độ tuổi là không khác nhau.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0,324 > 0,05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Sự cam kết của viên chức với Nhà trường của những viên chức có trình độ học vấn khác nhau.

Tóm tắt chƣơng 4

Trong chương 4 tác giả đã tập trung làm rõ sự tác động của các nhân tố đến sự cam kết của viên chức với tổ chức tại các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm 6 nhân tố là: Thu nhập và phúc lợi; Sự hỗ trợ của lãnh đạo; Sự ghi nhận; Công bằng tổ chức; Đào tạo và phát triển; Đặc điểm công việc. Bằng kỹ thuật phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS 20.0, kết quả cho thấy việc phân tích Cronbach‟s Alpha và EFA đều có mức độ tin cậy cao.

Trong 27 yếu tố quan sát với 6 nhân tố ban đầu, qua phân tích EFA kết quả phân tích phù hợp với lý thuyết ban đầu, 6 nhân tố đưa vào đều có ý nghĩa và tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự cam kết của viên chức – nghiên cứu tại các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)