CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.1. Rủi ro tín dụng và Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM
3.1.4.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Quy trình quản lý rủi ro bao gồm 4 nội dung: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro; ứng phó lũi ro, kiềm sốt rủi ro. Mặc dù có sự phân đoạn trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng song một ngun tắc có tính xun suốt là các khâu được phân ra trong quy trình phải ln có sự liên hệ gắn bó với nhau, tạo thành một chu trình liên tục có vậy mới bảo đảm kiểm soát được rủi ro theo mục tiêu đã định.
Nhận biết rủi ro
Nhận biết rủi ro là việc làm của bản thân mỗi NHTM. Một số quan điểm cho rằng ngân hàng nhìn nhận từ phía khách hàng vay vốn để nhận biết rủi ro qua các dấu hiệu báo trước. Tuy nhiên, bản thân mỗi ngân hàng phải tự nhìn nhận từ chính mình để thấy nguy cơ rủi ro có thể xảy ra. Do đó, cơng việc quản lý rủi ro tín dụng sẽ được xét trên 2 góc độ từ phía ngân hàng và phía khách hàng.
+ Về phía Ngân hàng: Rủi ro tín dụng được thể hiện thơng qua quy mơ, cơ cấu tín dụng, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu và dự phịng rủi ro. Do đó, khi các yếu tố này có xu hướng thiên lệch như: quy mơ tín dụng tăng quá nóng vượt tầm quản lý của ngân hàng, hay là cơ cấu tín dụng tập trung quá cao vào một lĩnh vực, một ngành nào đó rủi ro, hoặc là chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu có dấu hiệu vượt ngưỡng cho phép, do phòng rủi ro được sử dụng hết, đó là những dấu hiệu ngân hàng đang đứng trước các nguy cơ rủi ro tín dụng.
+ Về phía khách hàng: đó là khi khách hàng có những dấu hiệu gặp khó khăn trong việc trả được nợ, tình hình tài chính chuyển biến xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra. Lúc đó, ngân hàng cần nhận diện được khả năng xảy ra rủi ro để ra quyết định kịp thời.
Do đó, để nhận biết rủi ro, những cơng việc mà ngân hàng cần phải làm:
- Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng
Phân tích chung tồn bộ danh mục của ngân hàng để nhận biết những rủi ro về quy mơ tín dụng, cơ cấu tín dụng, về ngành, về loại tiền. Cần kết hợp với dự báo kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế để có cái nhìn tồn diện, đánh giá đúng và đủ rủi ro chung cuả tồn bộ danh mục tín dụng.
- Phân tích đánh giá từng khách hàng
Phân tích đánh giá từng khách hàng nhằm phát hiện các nguy cơ rủi ro trong từng trường hợp một, từng khoản cụ thể. Phân tích đánh giá khách hàng được thực hiện từ khi bắt đầu tiếp xúc khách hàng, phân tích trong q trình cho vay và phân tích sau khi cho vay. Bằng cách thu thập các thơng tin khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định cấp tín dụng.
Đo lường rủi ro tín dụng cịn được đánh giá qua việc tính tốn quy mơ dư nợ, cơ cấu dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, dự phịng rủi ro.
- Ý nghĩa của việc đo lường rủi ro tín dụng.
Một là, loại bỏ những khách hàng có mức độ rủi ro quá cao và nhận biết trước
những rủi ro có thể xảy ra.
Hai là, giúp khách hàng hiểu rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu của chính khách
hang để từ đó tư vấn cho khách hàng những biện pháp đảm bảo vay vốn phù hợp.
Ba là, tiến hành phân tích một cách khách quan, theo quy định ngân hàng, bảo đảm
khách hàng có thể trả nợ, mong muốn trả nợ.
Bốn là, ngân hàng có thể đưa ra nhiều sản phẩm hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
Các chuyên gia đã đưa ra nhiều mơ hình khác nhau để phân tích và đo lường rủi ro. Các mơ hình này rất đa dạng, bao gồm mơ hình phản ánh về khía cạnh định tính hoặc định lượng về rủi ro tín dụng. Ngồi ra, các mơ hình này khơng loại trừ nhau nên có thể sử dụng nhiều mơ hình để đánh giá rủi ro tín dụng từ nhiều góc độ.
Một số mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 1. Mơ hình chất lượng 6C
(1) Tư cách người vay – Character
Cán bộ tín dụng thu thập thơng tin về lịch sử vay vốn để đánh giá về thiện chí trả nợ, mức độ thực hiện nghĩa vụ của khách hàng. Việc đánh giá tư cách khách hàng rất quan trọng, trong quá trình vay vốn nhiều khách hàng chây ì trong việc thanh toán gốc lãi cho Ngân hàng mặc dù có khả năng trả nợ, họ chiếm dụng vốn để phục vụ các mục đích khác.
(2) Năng lực của người vay ( Capacity)
Người đi vay phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự và Người đại diện công ty phải là người được uỷ quyền hợp pháp, có tư cách pháp nhân để có thể thực hiện ký kết các Hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng, …
Cán bộ tín dụng phải xác định nguồn thu nhập của khách hang, thu nhập từ hoạt động kinh doanh, tiền thu được từ thanh lý tài sản hoặc tiền từ các khoản đầu tư. Trong đó, nguồn thu từ thanh lý tài sản khá rủi ro và cũng là biểu hiện tài chính khơng lành mạnh.
(4) Bảo đảm tiền vay ( Collateral)
Khoản tín dụng được cấp của khác hang dựa trên giá trị của tài sản bảo đảm. Cho vay có tài sản bảo đảm thì Ngân hàng sẽ hạn chế được rủi ro mất vốn vì tài sản bảo đảm sẽ ràng buộc người vay có trách nhiệm khi thực hiện nghĩa vụ đã thoả thuận với bên cho vay. Trong trường hợp xấu nhất, khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ thanh lý tài sản để thu hồi nợ.
Ngân hàng sẽ xem xét các yếu tố như - Tình trạng pháp lý của tài sản; - Khả năng bị lỗi thời, mất giá; - Giá trị tài sản;
- Mức độ chuyên biệt của tài sản;
- Tình trạng đã/đang bị dùng để đảm bảo cho món vay khác; - Tình trạng bảo hiểm;
- Vị thế của ngân hàng đối với tiền thu hồi từ thanh lý tài sản. (5) Các điều kiện ( Conditions)
- Địa vị cạnh tranh hiện tại;
- Kết quả hoạt động của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành;
- Tình hình cạnh tranh của sản phẩm;
- Mức độ nhạy cảm của khách hàng đối với chu kỳ kinh doanh và những thay đổi về công nghệ;
- Điều kiện/tình trạng thị trường lao động trong ngành hay trong khu vực thị trường mà khách hàng đang hoạt động;
- Các yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội, cơng nghệ, môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, ngành nghề của khách hàng.
(6) Control ( Kiểm soát)
- Các luật, qui định, qui chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang được xem xét
- Hồ sơ giấy tờ cho vay, giải ngân phải có đầy đủ và phải được ký bởi các bên. - Mức độ phù hợp của khoản vay đối với qui chế, qui định của ngân hàng. - Ý kiến của các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật về môi trường của ngành, về sản
phẩm, về các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến khoản vay. - Kiểm sốt tình hình sử dụng vốn vay, mục đích sử dụng vốn.
(Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, 2015)
2. Mơ hình điểm số Z
Điểm số Z được xây dựng bởi giáo sư I. Altman (1968), Đại Học New York phát minh dựa trên các nghiên cứu trong quá khứ các công ty ở Mỹ. Mặc dù chỉ số Z này phát minh tại Mỹ nhưng nó vẫn được sử dụng tại nhiều nước với độ tin cậy khá cao. Chỉ số Z là công cụ cảnh báo sớm khả năng phá sản của công ty và là khả năng mất vốn trong tương lai của ngân hàng. Chỉ số Z phụ thuộc vào: tình hình tài chính của người vay và tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ trong quá khứ. Cách tính chỉ số Z tham khảo ở Phụ Lục 1.
(Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, 2015)
3. Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s
Rủi ro tín dụng thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay. Việc cho vay này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng, trong đó có Moody’s và Standard & Poor’s là những dịch vụ tốt nhất.
Những khách hàng được xếp hạng tín nhiệm ở bậc cao nhất Aaa, giảm dần qua Aa, A và Baa (Theo tiêu chuẩn xếp hạng của Standard & Poor’s) là những trường hợp lượng hố rủi ro ở mức bằng khơng, và tăng dần mức độ rủi ro đến Baa, là có thể được chấp nhận trong đầu tư và cho vay, mà không sợ rủi ro, hoặc rủi ro ở mức chấp nhận được.
Tương tự như vậy, theo tiêu chuẩn của Moody’s, mức độ rủi ro tăng dần từ AAA đến mức chấp nhận được là BBB. Những trường hợp cịn lại, rủi ro cao, khơng nên đầu tư, hoặc cho vay.
4. Mơ hình rủi ro VaR ( Value at Risk)
Hiêp ước Basel II đã giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, khuyến khích các ngân hang áp dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng có thể đo lường giá trị tổn thất tín dụng tối đa dựa trên khung giá trị VaR (Value at Risk)
VaR được đo lường như tổn thất tối đa ở tình hướng xấu nhất trong một khoảng thời gian xác định với mức xác suất cho trước thường được xem như là độ tin cậy. VaR có thể tổng hợp tất cả các trạng thái rủi ro của các khoản vay khác nhau để tính tốn rủi ro, tính ra một con số cụ thể cho giả thiết là: với độ tin cậy cho trước 99,9% thì rủi ro tín dụng của kỳ kế hoạch tối đa là bao nhiêu và xác định mức vốn cần thiết để bù đắp rủi ro.
Theo quy định của Basel II, tổn thất tín dụng của 1 danh mục tín dụng được phân thành 2 loại tổn thất đó là:
Khoản tổn thất dự tính được EL (Expected Loss) và khoản tốn thất khơng dự tính được UL (Unexpected Loss)
Thứ 1: Tổn thất dự tính được
Tổn thất dự tính EL là mức tổn thất trung bình có thể tính được từ các số liệu thống kê trong quá khứ, là mức tổn thất xảy ra trong phạm vi kỳ vọng của Ngân hàng ở một khoảng thời gian xác định. Ngân hang có thể sử dụng chỉ tiêu này để làm chuẩn ra quyết định cho vay. Trường hợp mức tổn thất dự tính vượt ngưỡng rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận hay vượt quá một tỷ lệ theo quy định thì ngân hang sẽ từ chối cho vay đối với khách hàng đó.
Rủi ro dự tính có thể xác định và được xem như một khoản chi phí trong hoạt động tín dụng, ngân hàng có thể căn cứ vào mức rủi ro dự tính để xác định mức trích lập dự phịng rủi ro và có thể định ra mức bù rủi ro đưa và trong lãi suất cho vay đối với khách hang theo nguyên tắc khách hàng có rủi ro cao thì giá sẽ cao.
Với mỗi khoản cho vay khách hàng, tỷ lệ và giá trị tổn thất dự tính được xác định như sau:
Tỷ lệ tổn thất dự tính = LGD* PD Giá trị tổn thất dự tính = PG*LGD*EAD
Thứ 2: Tổn thất khơng dự tính được (UL)
Giá trị tổn thất tín dụng ( VaR) được xác định bằng tổn thất ngồi dự tính. Là cơ sở để ngân hang xác định số vốn cần thiết phải nắm gữ để bù đắp cho khoản tổn thất này. Tỷ lệ tổn thất dự tính được tính bằng cơng thức:
UL = EDF(1-EDF) * LGD
Giá trị tổn thất ngồi dự tính được tính bằng cơng thức:
UL = EDF(1-EDF) * LGD * EAD
- Trong đó,
EDF là xác suất không trả được nợ kỳ vọng của một khách hang.
Để đo lường tổn thất khơng dự tính được của một danh mục phải xác định tổn thất khơng dự tính được của từng khoản vay đồng thời ước lượng hệ số tương quan vỡ nợ của các khoản vay trong cùng danh mục được tính tốn thơng qua số liệu thống kê.
(Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, 2015)